« Home « Kết quả tìm kiếm

Bồi dưỡng vật lý 11 - Điện trường


Tóm tắt Xem thử

- Chương I ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG VD1.
- Hai điện tích điểm q1 = q C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm..
- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?.
- Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước.
- 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? VD2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N.
- Hằng số điện môi bằng bao nhiêu? VD3:Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí.
- Khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? VD4: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm.
- Độ lớn mỗi điện tích là bao nhiêu? VD5: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N.
- Điện tích của chúng là bao nhiêu? VD6: Hai điện tích q C, q2 = 4.
- 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí.
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:.
- q đặt tại trung điểm O của AB..
- q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
- VD7: Ba điện tích điểm q C, q C, q3 = -10-7 C đặt trong không khí lần lượt tại ba điểm A, B, C Cho AB = 50cm, AC = 30 cm và BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q3..
- Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C.
- q C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí.
- Đặt một điện tích q3 tại điểm C.
- Tìm vị trí q3 để q3 cân bằng? VD9:Hai điện tích điểm q1= 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí.
- Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0.
- Điểm M cách q1 một khoảng bao nhiêu?.
- VD10:Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N.
- Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có.
- =2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q: VD12:Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N.Độ lớn của điện tích đó bằng bao nhiêu? VD13: Điện tích điểm q=-3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m.Hỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q : VD14:có một điện tích q=5.10-9C đặt tại điểm A.Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm bằng bao nhiêu.
- VD15.Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2.
- Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng bao nhiêu? VD16:Cho hai điện tích q1 = 4.
- 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm.
- Xác định vectơ cường độ điện trường.
- VD18 :Hai điện tích q1 = 8.
- 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm.
- Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2.
- 10-9 C đặt tại C.
- VD19: Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q1=-9.
- ,tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0.
- VD20: Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q1=-4.
- hai điện tích giống nhau đặt trong chân không đẩy nhau bằng một lực bằng 0,4N khi đặt cách nhau 3cm.Tính Độ lớn của mỗi điện tích 2.
- hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng4.10-8C đặt trong chân không hút nhau một lực bằng0,009N .
- Tính Khoảng cách giữa hai điện tích đó 3.
- hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có.
- Tính Lực tương tác giữa hai điện tích 4.
- hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 2.10-7C đặt trong một môi trường đồng chất có.
- =4 thì hút nhau bằng một lực 0,1N.TínhKhoảng cách giữa hai điện tích 5.
- Hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có cường độ 4.10-8N.Nếu đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi là 2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác là bao nhiêu? 6.
- Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2.
- 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí.
- Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là bao nhiêu?.
- Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = 8.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí.
- Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 10cm là bao nhiêu?.
- 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong không khí.
- Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 3cm là bao nhiêu?.
- hai điện tích điểm q1 và q2=-4.q1 đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=30cm.Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng: A.trên đường AB cách A 10cm,cách B 20cm B.
- Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí.
- Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là bao nhiêu? 11.
- Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5.
- Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q.
- Xác định dấu và độ lớn của điện tích q?.
- Hai điện tích q1 = -10-6C.
- q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí.
- Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là bao nhiêu?.
- Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không.
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn là bao nhiêu?.
- Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
- Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng bao nhiêu?.
- Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí.
- Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng.
- Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA= qB = 3.10-7C, AB=12cm.
- Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB​ gây ra có độ lớn và hướng như thế nào?.
- Hai điện tích điểm q1= 4(C và q2.
- 9(C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không.
- Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, cách B một khoảng bằng bao nhiêu?.
- Hai điện tích q1=3q và q2=27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB=a.
- Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
- Điểm M cách A một khoảng bằng bao nhiêu?.
- Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2.
- Điện tích của hạt bụi là bao nhiêu?.
- Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích.
- 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ.
- Độ lớn của cường độ điện trường là bao nhiêu?.
- Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường đều.
- có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106V/m, lấy g=10m/s2.
- Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu?