« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12


Tóm tắt Xem thử

- Một vật nặng khối lượng m (Hình 2) được nối với lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn với một bức tường thẳng đứng.
- Làm cho vật dao động duy trì trên mặt sàn bằng cách mỗi khi lò xo giãn cực đại bằng.
- thì lại truyền cho vật vận tốc v0 hướng vào tường..
- a) Tìm v0 để dao động ổn định.
- b) Tìm chu kỳ dao động và vẽ đồ thị dao động x(t), với vị trí lò xo không biến dạng làm gốc tọa độ.
- Một khẩu đại bác được đặt trên đỉnh một ngọn đồi cao 2km bắn một viên đạn theo phương ngang với vận tốc ban đầu có độ lớn 800m/s.
- Nếu có thể thay đổi thì vận tốc ban đầu của viên đạn thứ hai cần có hướng và độ lớn thế nào để cả hai viên đạn đồng thời rơi vào đúng một mục tiêu trên mặt đất? Bỏ qua sức cản của không khí.
- Cho cơ hệ như hình vẽ 1.
- phương ngang, vật coi là chất điểm có khối lượng m = 1kg, lò xo có.
- khối lượng không đáng kể và độ cứng K = 100 N/m.
- lò xo có chiều dài tự nhiên,.
- đầu A của lò xo được gắn cố định, đầu B cách C một khoảng l = 2,5 cm..
- Buông nhẹ để vật trượt xuống không vận tốc ban đầu, vật dính chặt vào.
- đầu B của lò xo tạo thành con lắc lò xo và dao động điều hoà.
- Lập phương trình dao động của vật.
- Chọn trục toạ độ trùng với trục của lò xo, chiều dương hướng xuống dưới, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động.
- Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến thời điểm lò xo bị nén cực đại lần đầu tiên.
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng như hình vẽ 2.
- Quả cầu nhỏ có khối lượng.
- m = 100 gam, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng K = 100 N/m..
- nó vận tốc ban đầu vo = 40( cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới.
- Vật dao động.
- vật bắt đầu dao động.
- Hãy dùng kiến thức về tổng hợp dao động để lập phương trình dao động của vật.
- Sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = asinkx.cos(t (cm), a và k là các hằng số có giá trị dương.
- Trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x.
- 40 cm, tần số của sóng f = 50 Hz, biên độ dao động của điểm M trên dây cách nút sóng 5 cm có giá trị là 0,5 cm.
- Xác định giá trị của a và k.
- Xác định li độ và vận tốc của điểm N trên dây có toạ độ x = 50 cm tại thời điểm t = 0,25 s.
- Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3.
- Khi L = L1, vôn kế chỉ giá trị U1.
- chỉ giá trị U2.
- Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai.
- a) Xác định độ tự cảm L = L3 của cuộn dây để vôn kế chỉ giá trị cực đại.
- b) Xác định độ tự cảm L = L4 của cuộn dây để hiệu điện thế UAM đạt giá trị cực đại.
- CÂU 9.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4.
- Điều chỉnh để R có giá trị R1, độ tự cảm L có giá trị L1.
- hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
- có giá trị hiệu dụng bằng 60 (V) sớm pha một góc 60o so với cường độ dòng điện và sớm pha một góc 90o so với hiệu điện thế uAB.
- Điều chỉnh để R có giá trị R2, độ tự cảm L có giá trị L2.
- Cho mạch điện như hình vẽ 5.
- Sau đó người ta mở khoá K, trong mạch có dao động điện từ với tần số f = 1MHz.
- Một cái nêm có khối lượng 2m, có dạng ABCD như hình vẽ, góc (1 = 300, góc (2 = 450, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang.
- Vật nhỏ khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát trên mặt nêm AB và BC từ đỉnh A không vận tốc đầu.
- a.Xác định gia tốc của nêm? b.Biết AB = BC = 0,5m.
- Chứng minh thanh dao động điều hòa? Tìm chu kỳ dao động của thanh?.
- Hảy tìm tỷ số giữa các khối lượng riêng của chúng.
- Câu 16:Cho cơ hệ như hình, hai vật nặng được gắn với hai lò xo không trọng lượng.
- Các lò xo được gắn vào hai bức tường và được nén lại bởi hai sợi chỉ sao cho các vật nặng cách tường những khoảng.
- Chiều dài của hai lò xo khi không biến dạng bằng nhau và bằng L.
- Người ta đốt đồng thời hai sợi chỉ, sau đó các vật va chạm và dính chặt vào nhau.
- Hãy tìm vận tốc cực đại mà các vật sẽ có được trong quá trình dao động sau va chạm, va chạm được coi là xuyên tâm.
- Độ cứng của lò xo và khối lượng các vật cho trên hình vẽ.
- Câu 17: Một cái vòng làm bằng điện môi, khối lượng m , có thể quay tự do quanh trục của nó , vòng được tích điện q và đặt trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng vòng .
- tìm vận tốc góc cùa vòng Câu 18 : Một vật A chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với vật B đang đứng yên tại C.
- Sau va chạm vật B chuyển động trên máng tròn.
- Biết khối lượng của hai vật là bằng nhau.
- Bỏ qua mọi ma sát.
- Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời khỏi máng.
- Phía trên và phía dưới pít tông có khí, khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pít tông là như nhau.
- Nếu tăng nhiệt độ khí ở hai phần lên gấp đôi thì tỉ số hai thể tích ấy là bao nhiêu ? Câu 20: Cho hệ dao động như hình vẽ 4.
- Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k.
- M = 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
- Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m0 = 100g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 = 1m/s, va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
- Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực đại và cực tiểu của của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm.
- Tính chu kỳ dao động của vật và độ cứng của lò xo.
- đang đứng yên, vẫn dùng vật m0 bắn vào với vận tốc v0.
- Va chạm là.
- hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà..
- Viết phương trình dao động của hệ hai vật m và M.
- Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm.
- Xác định chiều và độ lớn của lực đàn hồi cực đại, cực tiểu mà lò xo tác dụng vào điểm cố định I trong quá trình hệ hai vật dao động.
- Hỏi vận tốc v0 của vật m0 phải nhỏ hơn giá trị bằng bao nhiêu để vật m vẫn đứng yên (không bị trượt) trên vật M trong khi hệ dao động..
- Một vành đai mỏng cứng đồng chất khối lượng M,bán kính R, được.
- nhẹ, nhẵn, bên trong chứa một quả cầu khối lượng m gắn với hai lò xo nhẹ giống nhau có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn với đai (hình 1).
- Giữ đai tại chỗ, cho quả cầu dịch chuyển từ tâm sang bên trái một khoảng cách b và sau đó hệ thống được giải phóng, không vận tốc ban đầu.
- Câu 24: Một quả cầu đặc, đồng chất có bán kính R, khối lượng m = 2kg lăn không trượt trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 = 10m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng và bật trở ra vẫn lăn không trượt với vận tốc v2 = 0,8v1.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm giữa quả cầu và bức tường ? Câu 25: Một cái bình hình trụ được treo lên một chiếc lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định (như hình vẽ bên).
- Khi rót nước từ từ vào bình, người ta thấy khoảng cách l từ mặt thoáng của nước trong bình đến đầu trên của lò xo không thay đổi.
- Hãy xác định chu kỳ dao động nhỏ của bình nước theo phương thẳng đứng khi độ cao của cột nước trong bình là h= 4cm.
- Khối lượng của bình và lò xo không đáng kể.
- Hãy xác định nhiệt độ của khí trong bình hình trụ khi bỏ bản cách nhiệt ? Câu 27: Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng thái 1 (p0, V0).
- đến trạng thái 2.
- Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ bên.
- Một biến trở R4 có giá trị biến đổi từ 2.
- Xác định giá trị điện trở R4 để cường độ dòng điện qua R3 đạt giá trị cực đại?.
- Ba quả cầu có thể trượt không ma sát trên một thanh cứng,mảnh nằm ngang.Biết khối lượng 2 quả cầu 1 và 2 là.
- ;lò xo có độ cứng K và khối lượng không đáng kể.Quả cầu 3 có khối lượng.
- .Lúc đầu 2 quả cầu 1,2 đứng yên,lò xo có độ dài tự nhiên.
- vận tốc.
- đến va chạm đàn hồi vào quả cầu 1 1.
- Sau va chạm,khối tâm G cuả các quả cầu 1,2 chuyển động như thế nào?Tìm vận tốc cuả G.
- Chứng minh rằng hai quả cầu 1 và 2 dao động điều hoà ngược pha quanh vị trí cố định đối với G.
- Tìm chu kỳ và biên độ dao động cuả các vật..
- Khối lượng của cát bằng khối lượng của thùng và bằng 1 nửa khối lượng của vật nặng.
- Xác định vận tốc của vật nặng ở thời điểm 2t0 Câu 31:Một ống nghiệm chứa khí hyđrô có nút đậy là một.
- pittông khối lượng không đáng kể, dịch chuyển không ma sát trong ống.
- Người ta đặt ống vào một chậu thuỷ ngân có khối lượng riêng d, ống đứng thẳng, đáy ống cách mặt thoáng Hg một khoảng h >.
- Hình vẽ 4.
- Hình vẽ 2