« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Thực hành về thành ngữ điển cố


Tóm tắt Xem thử

- Nâng cao kiến thức cần thiết về thành ngữ, điển cố: đặc điểm cơ bản về cấu tạo, về ý nghĩa và cách dùng..
- Kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần thiết..
- Nhận diện thành ngữ và điển cố trong lời nói..
- Cảm nhận, phân tích giá trị biểu hiện và gía trị nghệ thuật của thành ngữ, điển cố trong lời nói, câu văn..
- Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thông dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu quả giao tiếp cao..
- Sửa lôi dùng thành ngữ, điển cố..
- Có thái độ đúng khi sử dụng thành ngữ, điển cố..
- Thành ngữ gắng với cụm từ cố định còn tục ngữ gắn với câu, thường được cấu tạo dài hơn và có logic nội tại.
- Cả thành ngữ và điển cố đều là cụm từ cố định nhưng cấu tọ của điển cố không cấu tạo chặt chẽ như thành ngữ.
- Nhìn chung thành ngữ và điển cố đều có sức biểu cảm và khái quát.
- Ngoài ra điển cố còn giúpta hiểu biết về xã hội, về lịch sử văn học .
- GV định hướng cho HS tìm nghĩa của các thành ngữ và điển cố..
- Bài tập 1..
- Bài tập 2.
- Bài tập 3..
- Bài tập 4..
- Bài tập 2..
- các thành ngữ trên đều sử dụng hình ảnh cụ thể, sinh động có tính biểu cảm cao..
- Bài tập 3:.
- Cả hai điển cố đều gợi tình bạn thủy chung, thắm thiết, keo sơn..
- Đặc điểm của điển cố:.
- Bài tập 4.
- Bài tập 5..
- Bài tập 6..
- Bài tập 7.
- Bài tập 5 : Nhóm 1..
- Dùng từ thông thường và thành ngữ có thể biểu đạt như nhau nhưng thành ngữ có giá trị tạo hình gợi cảm hơn..
- Bài tập 6: Nhóm 2..
- Bài tập 7: Nhóm 3 4