« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Chiếu cầu hiền


Tóm tắt Xem thử

- Hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài.
- Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của người tri thức đối với công cuộc xây dựng đất nước..
- Có thái độ đúng về vai trò của người hiền trong công cuộc xây dựng đất nước..
- Sau đại thắng quân Thanh, vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã bắt đầu kế hoạch xây dựng đất nước, củng cố triều đại mới.
- Nhà vua sai Tả thị lang Ngô Thì Nhậm- một danh sĩ Bắ Hà soạn tờ “Chiếu cầu hiền” với mục đích thuyết mọi người gọi những người hiền tài khắp nơi, đặc biệt là nho sĩ, sĩ phu miền Bắc bỏ mặc cảm đem hết tài sức cộng tác với triều đình và nhà vua chấn hưng đất nước..
- Quan điểm của nhà vua về người hiền tài như thế nào?.
- Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn và được vua Quang Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách..
- ‘Chiếu cầu hiền’ được viết vào khoản năm khi tập đoàn Lê – Trịnh hoàn toàn tan rã..
- ‘Chiếu cầu hiền’ nhằm thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu đúng nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn đang tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại mới..
- Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn hóa chính trị của triều đại phong kiến phương đông..
- +Phần I: “Từng nghe...người hiền vậy”..
- Quy luật xử thế của người hiền.
- Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước:.
- Con đường cầu hiền của vua Quang Trung..
- Quy luật xử thế của người hiền:.
- Người hiền tài có mối quan hệ với thiên tử..
- Người hiền phải do thiên tử sử dụng..
- Tác giả so sánh người hiền và thiên tử với những hình ảnh nào ? Cách so sánh như vậy có tác dụng gì?.
- Trước tình hình khó khăn ấy, vua Quang Trung đã làm gì?.
- Tác giả so sánh người hiền:.
- Người hiền – ngôi sao sáng.
- Dùng hình ảnh so sánh, lấy từ luận ngữ tạo nên tính chính danh cho ‘chiếu cầu hiền’ vừa đánh trúng vào tâm lí của nho sĩ Băc Hà.
- Cho ta thấy Quang Trung là người có học, biết lễ nghĩa..
- b.Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước:.
- Vừa thể hiện sự thành tâm, khiêm nhường, vừa thể hiện sự đòi hỏi và cả chút thách thách của vua Quang Trung..
- Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước:.
- Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung là gì? Gồm những đối tượng nào? Có bao nhiêu cách tiến cử?.
- Cách nói vừa khiêm nhường tha thiêt, vừa khiên quyết khiến người hiền tài không thể không ra giúp triều đại mới làm cho nho sĩ Bắc Hà không thể khong thay đổi cách ứng xử..
- Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ..
- Đường lối cầu hiền:.
- Tư tưởng dân chủ tiến bộ đường lối cầu hiền:.
- Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực hiện..
- chứng tỏ Quang Trung là người có tầm nhìn xa trông rộng cũng như khả năng tổ chức, sắp đặt chính sự, biết giải tỏa những băn khoăn có thể có cho mọi thần dân, khiến họ yên tâm tham gia việc nước..
- Thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung trong việc cầu hiền tài phục vụ sự nghiệp đất nước.