« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề luyện thi học sinh giỏi - Phần Vật lí 12


Tóm tắt Xem thử

- Page 1 of 16.
- Thanh có thể dao động không ma sát quanh trục nằm ngang đi qua O trong mặt phẳng thẳng đứng.
- Kích thích cho thanh dao động điều hòa.
- Viết biểu thức tính chu kỳ dao động nhỏ của thanh..
- Tìm L để chu kỳ dao động cực tiểu của thanh là T min = 2 (s)..
- Page 2 of 16.
- Page 3 of 16.
- CHƢƠNG 2: DAO ĐỘNG CƠ.
- Bài 1 (HSG BG 09- 10): Cho cơ hệ nhƣ hình 7: Hai lò xo lí tƣởng có độ cứng lần lƣợt là K 1 và K 2 .
- Tính độ nén cực đại A 1 của lò xo K 1 sau va chạm.
- Mô tả chuyển động và tính chu kì dao động của hệ..
- Vẽ dạng đồ thị của dao động của hệ kể từ thời điểm va chạm lần thứ nhất..
- Sau va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa.
- Viết phƣơng trình dao động của hệ vật.
- Chọn trục tọa độ nhƣ hình vẽ, gốc O trùng tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm..
- Page 4 of 16.
- Sau va chạm 2 vật dao động điều hoà.
- Cho con lắc dao động điều hoà với biên độ nhỏ.
- Tính chu kì dao động của con lắc.
- nhƣ hình 10.
- Tìm độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
- Tính chu kì và biên độ dao động của vật..
- Page 5 of 16.
- Kích thích cho hệ dao động theo các điều kiện nhƣ trên.
- Hệ số ma sát giữa 2 vật phải thoả mãn điều kiện nào để m không trƣợt trên M khi hệ dao động.
- Hệ đƣợc đặt trên mặt phẳng nghiêng nhƣ hình 1.
- Đƣa vật xuống dƣới vị trí cân bằng đến vị trí sao cho lò xo bị nén 3 cm rồi buông không không vận tốc ban đầu cho vật dao động điều hoà.
- Biết rằng cơ năng của vật trong quá trình dao động là 30mJ..
- Bố trí hệ dao động nhƣ hình 12.
- Đƣa vật m theo phƣơng AB từ vị trí cân bằng đến vị trí l 1 giãn 6cm, khi đó l 2 nén 1cm.
- Sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 0,5m/s theo phƣơng AB hƣớng về vị trí cân bằng cho vật dao động điều hoà.
- Viết phƣơng trình dao động và tính độ lớn lực tác dụng vào điểm A vào thời điểm vật có vận tốc bằng không..
- Hệ đƣợc đặt trên mặt phẳng nghiêng nhƣ hình 13.
- Đƣa vật vị trí cân bằng đến vị trí sao cho lò xo bị 2 cm rồi buông không không vận tốc ban đầu.
- g = 10 m/s 2 π 2 = 10..
- Page 6 of 16.
- Lập phƣơng trình dao động của điểm N trên OM cách nguồn O một đoạn d N = 2 (m).
- Phƣơng trình dao động tại s 1 và s 2 có dạng u 1 = 2cos40  t (cm), u 2 = 2sin40  t (cm).
- Lập phƣơng trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nƣớc cách s 1 , s 2 lần lƣợt là d 1 = 15cm và d 2 = 9cm..
- Xác định tốc độ dao động cực đại của phần tử O nằm tại trung điểm của S 1 S 2.
- Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên chu vi của tam giác IS 1 S 2.
- Page 7 of 16.
- Xác định vận tốc truyền sóng và các điểm trên mặt chất lỏng dao động cùng pha với trung điểm O của hai nguồn S 1 , S 2.
- Tần số dao động của 2 nguồn không đổi nhƣng dao động tại S 1 sớm pha hơn  /2 so với dao động tại S 2 .
- Tìm số điểm dao động cực đại trên đƣờng tròn đƣờng kính S 1 S 2.
- Xác định vị trí điểm trên đoạn S 1 S 2 gần S 1 nhất mà không nhận đƣợc âm thanh..
- Viết phƣơng trình dao động tổng hợp tại trung điểm M của đoạn S 1 S 2 và tại M 1 trên S 1 S 2 cách M một đoạn 20cm.
- So sánh pha dao động của các điểm M và M 1 với nguồn..
- Tìm phƣơng trình dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S 1 ,S 2 những đoạn tƣơng ứng d 1 , d 2.
- Xác định những điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2.
- Bài 9: Tại 2 điểm S 1 và S 2 trên mặt nƣớc có 2 nguồn phát dao động u 1 = 4cos( 4πt.
- Xác định khoảng cách xa nhất giữa 2 điểm có biên độ dao động 8cm trên đoạn S 1 S 2 .
- Xác định khoảng cách xa nhất giữa 2 điểm có biên độ dao động 4cm trên đoạn S 1 S 2.
- Xác định điểm N trên trung trực S 1 S 2 gần 2 nguồn nhất dao động cùng pha với S 1 .
- Bµi 11: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bƣớc sóng 1m.
- Page 8 of 16.
- Bài 12 (HSG Quảng Bình) :Trên mặt nƣớc có sự giao thoa sóng cơ do hai nguồn sóng S1, S2 dao động cùng phƣơng, cùng tần số và cùng pha gây ra.
- Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn NN’..
- Page 9 of 16.
- Cho mạch điện nhƣ hình 3.1.
- CHƯƠNG 5: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ..
- Một mạch dao động LC lý tƣởng, biết điện tích cực đại trên tụ là q 0 = 2 (nC), cƣờng độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 = 20 (mA)..
- Cho mạch dao động nhƣ hình 4..
- Bài 6 (HSG LN 07- 08): Mạch dao động LC lí tƣởng gồm cuộn cảm L mắc.
- Bài 8 (HSG TTHuế 08- 09): Một mạch dao động LC đƣợc nối với một bộ pin E có điện trở trong r = 1 qua khoá k nhƣ hình 5.
- Khi dòng điện đã ổn định, ngƣời ta mở khoá k và trong mạch có dao động điện từ với tần số f = 1 Mhz.
- Bài 10 ( TT Vũ Thanh Khiết): Mạch dao động ở lối vào một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện xoay mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở r = 10 -2 và độ tự cảm L = 4 .
- Để thu đƣợc sóng vô tuyến có bƣớc sóng 25m thì phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu ( kể từ vị trí ứng với giá trị C 1.
- CHƢƠNG 6: SÓNG ÁNH SÁNG..
- Bài 1 (HSG BG 09- 10): Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa 2 khe hẹp S 1 , S 2 là a = 0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1m..
- Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc, biết khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 2,7cm.
- Tính bƣớc sóng của ánh sáng do nguồn S phát ra..
- Nguồn S phát ra ánh sáng trằng có bƣớc sóng trong khoảng 0,38  m đến 0,76  m.
- Xác định vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó những bức xạ đơn sắc của ánh sáng trắng cho vân sáng trùng nhau..
- Tại vị trí trên màn quan sát cách vân trung tâm 2,7cm có những bức xạ đơn sắc nào cho vân sáng trùng nhau..
- Bài 2 (HSG BG 08- 09): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y–âng, dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng.
- Xác định khoảng vân i, vị trí vân sáng bậc 4..
- Tìm y min để khi đồng thời chiếu vào hai khe S, S’ ánh sáng có.
- Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng .
- Ban đầu thí nghiệm đƣợc tiến hành trong không khí ta đánh dấu một điểm M trên màn quan sát trùng với vị trí của vân sáng bậc 3..
- Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- Bài 6 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- Bài 7 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- Bài 8 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- Xác định vị trí đầu tiên vân tối của trùng với vân tối của.
- Bài 9 : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young.
- Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng: Bƣớc sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 mm, 0,54 mm, 0,48 mm.
- Vân sáng trung tâm là ánh sáng trắng.
- Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ.
- Bài 10 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.
- Hãy xác định vị trí gần vân trung tâm nhất có sự chồng chập của 2 bức xạ đơn sắc.
- Ánh sáng do nguồn phát ra có bƣớc sóng từ 380nm đến 760nm..
- Ánh sáng do nguồn phát ra có bƣớc sóng từ 380nm đến 460nm..
- Ánh sáng do nguồn phát ra có bƣớc sóng từ 580nm đến 760nm..
- Một nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng của đáy B cách hai lăng kính một khoảng d = 50 cm phát ánh sáng đơn sắc, bƣớc sóng 600 nm.
- Khe sáng F phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 6nm.
- CHƢƠNG 7: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG..
- Bài 1 (HSG BG 09- 10): Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng m vào catốt của một tế bào quang điện.
- Cho hằng số Plăng h Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s, khối lƣợng electron là m e kg, độ lớn điện tích của electron là e C.