« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU


Tóm tắt Xem thử

- Chuyển động thẳng đều.
- Chuyển động biến đổi đều..
- Chuyển động rơi tự do.
- Vận tốc và gia tốc trong chuyển động cong..
- Chuyển động tròn đều và không đều.
- Chuyển động của vật bị ném.
- Các định luật Newton.
- Chuyển động trong trường hấp dẫn..
- Các định luật Kê-ple..
- Các định luật bảo toàn: Công, động lượng, cơ năng, năng lượng..
- Chuyển động của tên lửa.
- và ba định luật Niu-tơn để áp dụng vào các dạng toán sau: 1.
- Xác định các đại lượng động học của chuyển động.
- Bài toán về chuyển động.
- VD: chuyển động của hệ vật, ròng rọc, chuyển động của các vật được chồng lên nhau 3.
- Chuyển động của vật được ném đứng, ném ngang, ném xiên.
- Chuyển động tròn dưới tác dụng của các lực cơ học.
- Các định luật bảo toàn: Các bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, công, cơ năng, năng lượng, định lí động năng.
- Vd: bài toán va chạm, chuyển động của tên lửa, chuyển động của con lắc đơn..
- Định luật Dalton, phương trình Mendeleev-Clapeyron.
- Dòng điện: Sử dụng thành thạo định luật Ohm cho toàn mạch, các loại đoạn mạch.
- Công và công suất cho đoạn mạch bất kỳ VII.Từ trường: 1.Các bài toán áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường, sự chuyển động của điện tích trong từ trường.
- Bài thực hành số 1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO - Đo thời gian rơi t của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Vẽ và khảo sát đồ thị s ( t2, rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Xác định gia tốc rơi tự do.
- Bài thực hành số 3 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG - Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Bài thực hành số 4 XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA - Áp dụng định luật Ôm với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa