« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn học phương pháp luận nghiên cứu khoa học


Tóm tắt Xem thử

- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Khoa học (KH .
- Phân loại khoa học .
- Phương pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH .
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (PPLNCKH .
- Khái niệm và quan hệ giữa các khái niệm .
- Khái niệm .
- Quan hệ giữa các khái niệm II.
- Định nghĩa khái niệm .
- Bản chất định nghĩa khái niệm .
- Các quy tắc định nghĩa khái niệm III.
- Phân hoạch khái niệm .
- Logic vị từ BÀI TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.
- Tổng quan về nghiên cứu khoa học .
- Khái niệm nghiên cứu khoa học .
- Phương pháp nghiên cứu quy nạp .
- Tiến hành công trình nghiên cứu khoa học công nghệ .
- Khái niệm đồ án tốt nghiệp .
- [1] nghĩa là những tri thức này do con người tích luỹ được nhờ các phương pháp nhận thức đúng đắn, được diễn đạt bằng những khái niệm xác thực và sự đúng đắn của chúng được kiểm chứng bằng thực tiễn xã hội.
- Phân biệt khái niệm kỹ thuật và công nghệ: 2.1.
- Nói chung, khái niệm công nghệ rộng hơn khái niệm kỹ thuật.
- Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sự phân biệt chỉ là tương đối và hai khái niệm gần như đồng nghĩa.
- Phân loại khoa học Khoa học là một hệ thống tri thức chặt chẽ gồm những khái niệm liên hệ với nhau bằng những phán đoán (định nghĩa, tiên đề, định luật.
- Những luận điểm cơ bản ấy được gọi là phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Trình bày khái niệm khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu khái niệm khoa học.
- Trình bày khái niệm công nghệ.
- So sánh khái niệm công nghệ và khái niệm kỹ thuật.
- Phân tích các khái niệm phương pháp NCKH và phương pháp luận NCKH 4.
- Khái niệm và quan hệ giữa các khái niệm 1.
- Khái niệm Là phần tử cấu trúc cơ bản của tư duy, phản ánh thuộc tính bản chất chung của đối tượng.
- Về nguyên tắc, khái niệm được hình thành trên cơ sở những từ xác định mà ta đã biết ý nghĩa của chúng.
- Trong khoa học và công nghệ, người ta phải xây dựng hệ thống khái niệm riêng hiểu theo nghĩa thuật ngữ đặc thù của chuyên ngành khoa học nhằm diễn đạt, lưu giữ và thông tin chính xác nội dung cần truyền đạt.
- Thường thì người ta cố gắng xây dựng sự tương ứng một - một giữa khái niệm và thuật ngữ nhưng điều đó không phải luôn luôn dễ dàng đạt được.
- Nội hàm của khái niệm là tổng thể những thuộc tính bản chất của những đối tượng được phản ánh trong khái niệm.
- Ngoại diên của khái niệm là tập hợp tất cả những đối tượng có thuộc tính bản chất được phản ánh trong nội hàm.
- Ví dụ: Khái niệm “sinh viên ĐHBK Hà Nội.
- Nội hàm của khái niệm “sinh viên ĐHBK Hà Nội” là “những người đang học tập tại Trường ĐHBK Hà Nội.
- Ngoại diên của khái niệm “sinh viên ĐHBK Hà Nội” bao gồm tất cả sinh viên đang học tập tại các Khoa trong Trường ĐHBK Hà Nội như “sinh viên khoa Điện”, “sinh viên khoa Điện tử viễn thông”, “sinh viên khoa Sư phạm kỹ thuật”, “sinh viên khoa Công nghệ thông tin”… Nội hàm và ngoại diên là hai bộ phận hợp thành khái niệm, giữa chúng có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Trong đó, nội hàm thể hiện mặt chất của khái niệm, còn ngoại diên thể hiện mặt lượng của khái niệm.
- Khi thêm vào nội hàm của khái niệm một dấu hiệu “có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau” (có nghĩa là làm tăng số lượng dấu hiệu trong nội hàm) thì ngoại diên lúc này chỉ còn lại “hình vuông” (đối tượng thuộc ngoại diên bị giảm đi).
- Khái niệm phản ánh hiện thực do đó nó là sản phẩm, là công cụ của nhận thức.
- Vì vậy, mức độ phù hợp của nội dung khái niệm với nội dung khách quan của đối tượng mà nó phản ánh 10còn phụ thuộc vào trình độ phát triển thực tiễn, trình độ nhận thức của thời đại và nhận thức của cá nhân.
- Khái niệm hình thành gắn liền với hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người vì vậy khái niệm không phải là hình thành một lần và mãi mãi bất biến.
- Quan hệ giữa các khái niệm Các khái niệm được hình thành là kết quả của sự phản ánh những đặc điểm, thuộc tính bản chất của các sự vật, hiện tượng.
- Các sự vật, hiện tượng nằm trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau do đó giữa các khái niệm cũng tồn tại mối quan hệ, tác động qua lại với nhau.
- Mối quan hệ giữa các khái niệm có thể chia thành các loại sau: 2.1.
- Khái niệm đồng nhất.
- Hai khái niệm có nội hàm khác nhau nhưng ngoại diên giống nhau (tức là phản ánh cùng một đối tượng) được gọi là hai khái niệm đồng nhất.
- Ví dụ về hai khái niệm “đường bậc hai” và “đường conic” Đường conic.
- Nhận thấy, hai khái niệm trên có nội hàm khác nhau nhưng ngoại diên giống nhau nên đường conic và đường bậc hai là hai khái niệm đồng nhất.
- Khái niệm giao nhau Hai khái niệm có chung một phần ngoại diên được gọi là hai khái niệm giao nhau.
- VD: Khái niệm hình thoi và khái niệm hình chữ nhật có chung một phần ngoại diên là hình vuông nên hai khái niệm này là hai khái niệm giao nhau.
- Khái niệm tương đương Nếu ngoại diên của khái niệm A chứa ngoại diên của khái niệm B, tức là A∩B = B, thì quan hệ giữa A và B được gọi là quan hệ liên thuộc (quan hệ bao hàm), A được gọi là khái niệm chủng (giống), B – khái niệm loại (loài).
- hình bình hànhBhình thoi C hình vuôngAHình thoi Hình vuông Hình chữ nhật 11Trong ví dụ trên, khái niệm “hình bình hành” là khái niệm giống.
- các khái niệm “hình thoi” và “hình vuông” là các khái niệm loài của khái niệm “hình bình hành” Việc xác định một khái niệm nào đó là khái niệm giống hay khái niệm loài chỉ có tính chất tương đối vì cùng một khái niệm, trong mối quan hệ này là khái niệm giống nhưng trong mối quan hệ khác lại là khái niệm loài.
- Quay trở lại VD trên ta nhận thấy rằng: trong mối quan hệ giữa “khái niệm hình bình hành” và “khái niệm hình thoi” thì “khái niệm hình thoi” là khái niệm loài, nhưng trong mối quan hệ giữa “khái niệm hình thoi” và “khái niệm hình vuông” thì “khái niệm hình thoi” lại là khái niệm giống.
- Hai khái niệm loài không giao nhau thuộc cùng một khái niệm giống được gọi là hai khái niệm tương đương (quan hệ ngang hàng).
- VD: Hai khái niệm “SV Khoa SPKT” và “SV Khoa Điện” là hai khái niệm tương đương.
- Khái niệm tương phản Hai khái niệm tương đương có nội hàm tương phản được gọi là hai khái niệm tương phản.
- VD: Hai khái niệm “tứ giác lồi” và “tứ giác lõm” là hai khái niệm tương phản II.
- Định nghĩa khái niệm 1.
- Bản chất định nghĩa khái niệm Định nghĩa là một thao tác logic nhằm vạch rõ nội hàm của khái niệm, phân biệt đối tượng được phản ánh với các đối tượng lân cận.
- Định nghĩa khái niệm gồm hai bộ phận hợp thành là khái niệm được định nghĩa và khái niệm dùng để định nghĩa: SV ĐHBK SV Khoa SPKT SV Khoa Điện Tứ giác lồi Tứ giác lõm 12 - Khái niệm được định nghĩa là khái niệm cần phải xác định nội hàm.
- Khái niệm dùng để định nghĩa là khái niệm được sử dụng để phát hiện nội hàm của khái niệm được định nghĩa.
- Khái niệm “dòng điện một chiều” là khái niệm được định nghĩa - Khái niệm “dòng điện có chiều và trị số không thay đổi theo thời gian” là khái niệm dùng để định nghĩa.
- Ngoại diên của khái niệm được định nghĩa phải bằng với ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa nên mối quan hệ giữa khái niệm được định nghĩa và khái niệm dùng để định nghĩa là quan hệ đồng nhất.
- Dạng duy danh Là dạng giải thích ngữ nghĩa của từ diễn đạt khái niệm.
- Dạng thay thế Không phải khái niệm nào cũng có thể định nghĩa theo dạng chuẩn, vì để định nghĩa một khái niệm (loài) phải dùng một khái niệm rộng hơn (giống), cứ thế sẽ tới những khái niệm cuối cùng không còn khái niệm rộng hơn nữa, được gọi là những phạm trù, không thể định nghĩa theo dạng chuẩn.
- Định nghĩa dạng thay thế là định nghĩa trong đó khái niệm dùng để định nghĩa được thay thế bằng việc giải thích bằng quy nạp hay tiên đề.
- Các quy tắc định nghĩa khái niệm 3.1.
- Định nghĩa phải cân đối Ngoại diên của khái niệm được định nghĩa phải bằng với ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa.
- Định nghĩa quá rộng là định nghĩa mà trong đó ngoại diên của khái niệm được định nghĩa nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa.
- Có thể sửa chữa định nghĩa quá rộng bằng cách tăng thêm các dấu hiệu nhận biết trong nội hàm của khái niệm hoặc thay khái niệm giống xa bằng khái niệm giống gần.
- Định nghĩa quá hẹp là định nghĩa mà trong đó ngoại diên của khái niệm được định nghĩa lớn hơn ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa.
- Có thể sửa chữa định nghĩa quá rộng bằng cách tăng thêm ngoại diên vào khái niệm dùng để định nghĩa hoặc thay khái niệm loài gần gũi bằng khái niệm giống gần gũi.
- Định nghĩa chính xác: Các dấu hiệu thuộc nội hàm của khái niệm phải đúng là các dấu hiệu bản chất của đối tượng được đề cập đến trong định nghĩa chứ không phải là dấu hiệu bản chất của các đối tượng khác.
- Định nghĩa không được mắc lỗi vòng quanh Khi định nghĩa, khái niệm dùng để định nghĩa lại được giải thích qua khái niệm được định nghĩa thì gọi là định nghĩa vòng quanh (định nghĩa luẩn quẩn).
- Để tránh định nghĩa mắc lỗi vòng quanh thì khái niệm dùng để định nghĩa phải được làm sáng tỏ, độc lập với khái niệm được định nghĩa.
- Định nghĩa không được phủ định Việc phủ định một khái niệm chỉ chỉ ra cái mà đối tượng không có chứ không vạch ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa.
- Vì vậy, phủ định không thể coi là định nghĩa khái niệm.
- Như vậy, để định nghĩa đúng đắn một khái niệm khoa học cần phải tuân thủ đầy đủ 4 quy tắc kể trên.
- Phân hoạch khái niệm Là thao tác logic vạch rõ ngoại diên của các khái niệm loài trong một khái niệm giống dựa vào một thuộc tính được chọn làm cơ sở gọi là chuẩn cứ phân hoạch.
- Không nên lẫn lộn việc phân hoạch khái niệm với việc phân chia một chỉnh thể thành các bộ phận hợp thành của nó.
- Nếu mỗi khái niệm được diễn đạt bằng một từ hoặc cụm từ thì mỗi phán đoán được diễn đạt bằng một câu gồm một chủ từ và một vị từ, dạng : S là P hoặc S - P Một phán đoán đúng hoặc sai được gọi là một mệnh đề.
- Thế nào là khái niệm? Nội hàm và ngoại diên của khái niệm? Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm? 2.
- Trình bày mối quan hệ giữa các khái niệm.
- Thế nào là định nghĩa khái niệm? Hãy nhận xét về các định nghĩa dạng chuẩn và dạng sinh.
- xfxfxfxfxn∀ 20Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.
- Tổng quan về nghiên cứu khoa học 1.
- Khái niệm nghiên cứu khoa học Theo tác giả Vũ Cao Đàm.
- Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 2.1.
- biết sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học nhất định.
- Có nhiều cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.
- Phương pháp nghiên cứu quy nạp 1.1.
- Khoa học.
- Định nghĩa Theo nghĩa chung nhất, mô hình được hiểu là một thể hiện bằng thực thể hay bằng khái niệm một số thuộc tính và quan hệ đặc trưng của một đối tượng nào đó (gọi là nguyên hình) nhằm mục đích nhận thức sau.
- Mô hình (MH)MH thực thể MH khái niệm MH trích mẫu MH đồng dạngMH tương tựMH toán học MH lược tảMH đồng dạng hình học MH đồng dạng động hình họcMH đồng dạng động lực học 28Từ kết quả nhận được trên mô hình có thể suy ra nguyên hình thông qua tỷ số đồng dạng.
- mKμf(t) y(t) L R Ce(t tqCdttdqRdttqdLte tKydttdydttydmtf ++=μ 29 Bảng tương tự điện – cơ Đại lượng cơ Đại lượng điện Lực f , M Điện áp e Chuyển vị x , ϕ Điện tích q Vận tốc v = x, ω = ϕ Dòng điện i = q Khối lượng m, J Điện cảm L Ma sát nhớt μ Điện trở R Độ cứng K Dung kháng 1/C Tỉ số truyền i12 = n1/n2 Tỉ số biến áp k = n1/n2 Mô hình khái niệm.
- Mô hình toán học (mathematical model) Mô hình toán học là mô hình khái niệm dưới dạng một cấu trúc hay một hệ thức toán học.
- diễn giảng, nghiên cứu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt