« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng giải phóng Formaldehyde từ quần áo ra môi trường trong quá trình sử dụng


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG FORMALDEHYDE TỪ QUẦN ÁO RA MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2012 NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY KHÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG FORMALDEHYDE TỪ QUẦN ÁO RA MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Vật liệu Dệt may NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- .9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- 16 1.2 Nguyên nhân tồn dư FA trên sản phẩm dệt may và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người.
- 24 1.2.2 Ảnh hưởng của FA đến sức khỏe con người.
- 24 1.3 Các phương pháp và tiêu chuẩn xác định hàm lượng FA trên sản phẩm dệt may.
- 28 1.3.1 Một số phương pháp xác định hàm lượng FA trên sản phẩm dệt may.
- 28 1.3.2 Một số tiêu chuẩn xác định hàm lượng FA trên sản phẩm dệt may.
- 39 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giải phóng FA từ quần áo ra môi trường trong quá trình sử dụng.
- 42 1.4.1 Ảnh hưởng của mồ hôi và sự cọ xát.
- 42 1.4.2 Ảnh hưởng của các chu kỳ giặt.
- 48 1.4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến sự giải phóng FA.
- 52 1.4.4 Ảnh hưởng của các phương pháp chiết tách khác nhau đến hàm lượng FA giải phóng ra.
- 55 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 56 2.1 Mục đích nghiên cứu.
- 56 2.2 Đối tượng nghiên cứu.
- 56 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
- 57 2.3.1 Khảo sát hàm lượng FA trên sản phẩm quần áo trẻ em của một số công ty.
- 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập của các yếu tố đến lượng FA giải phóng ra từ vải quần áo mặc sát da.
- 61 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- 2 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đến lượng FA giải phóng ra từ vải quần áo mặc sát da.
- 70 2.4.6 Xác định hàm lượng FA trên máy UV/VIS.
- 73 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- 74 3.1 Kết quả khảo sát hàm lượng FA chiết được từ quần áo trẻ em của một số công ty.
- 74 3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng độc lập của các yếu tố đến sự giải phóng FA từ vải quần áo mặc sát da.
- 75 3.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí.
- 75 3.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mồ hôi có pH khác nhau.
- 76 3.2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số chu kỳ mài.
- 77 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đến sự giải phóng FA từ quần áo mặc sát da.
- 78 3.3.1 Trường hợp quần áo bị làm ẩm bằng nước cất.
- 78 3.3.2 Trường hợp quần áo bị làm ẩm bằng mồ hôi axit.
- 80 3.3.3 Trường hợp quần áo bị làm ẩm bằng mồ hôi bazơ.
- 85 Hướng nghiên cứu tiếp theo.
- 87 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- 4 LỜI CAM ĐOAN Nội dung nghiên cứu trong luận văn này là do tác giả và nhóm nghiên cứu tiến hành, không sao chép từ các công trình nghiên cứu khác.
- Thông số kỹ thuật của vải nghiên cứu 56 Bảng 8.
- Kết quả xác định hàm lượng FA theo hướng dọc và ngang 60 Bảng 12.
- Mã hoá các yếu tố ảnh hưởng 65 Bảng 13.
- Kết quả xác định FA chiết tách được trên quần áo trẻ em của công ty 1* 74 Bảng 16.
- Kết quả xác định FA chiết tách được trên quần áo trẻ em của công ty 2* 74 Bảng 17.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự giải phóng FA 75 Bảng 18.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH mồ hôi đến sự giải phóng FA 76 Bảng 19.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số chu kỳ mài đến sự giải phóng FA 77 Bảng 20.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và số chu kỳ mài đến sự giải phóng FA 78 Bảng 21.
- Kết quả thí nghiệm với mồ hôi bazơ 81 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- Ảnh hưởng của sự cọ xát đến sự giải phóng FA 44Hình 13.
- Sơ đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của số chu kỳ mài 61Hình 17.
- Sơ đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí 62Hình 18.
- Sơ đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của pH mồ hôi 63 Hình 19.
- Sơ đồ quy trình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố.
- Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ và sự giải phóng FA 76 Hình 28.
- Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa chu kỳ mài và sự giải phóng FA 77 Hình 29.
- Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ và số chu kỳ mài đến sự giải phóng FA 78Hình 30.
- Biểu đồ thể hiện thể hiện sự so sánh hàm lượng FA chiết tách được trong các phương án thí nghiệm với mồ hôi axit và mồ hôi bazơ 82 Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- Một công cụ giúp cho các sản phẩm của Việt Nam tăng giá trị trên thị trường quốc tế chính là nhãn sinh thái.
- Oeko-Tex 100 là nhãn sinh thái của Hiệp hội quốc tế nghiên cứu và thử nghiệm trong lĩnh vực sinh thái dệt, là nhãn sinh thái được biết đến nhiều nhất, phổ biến nhất ở Châu Âu hiện nay.
- Tiêu chuẩn Oeko-Tex 100 đưa ra một cách toàn diện thành phần sinh thái đối với con người của các sản phẩm dệt.
- Trên thế giới, việc các sản phẩm được dán nhãn sinh thái là rất quen thuộc.
- 17 % chi phí để mua các sản phẩm có dán nhãn sinh thái.
- Có nghĩa là sản phẩm may mặc đó phải đảm bảo không gây nguy hại cho người sử dụng.
- Trong đó hàm lượng FA là một chỉ tiêu quan Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- 10 trọng bởi mức độ nguy hại của nó đối với sức khoẻ con người trong quá trình sử dụng.
- FA có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người từ gây kích thích mắt và đường hô hấp đến gây ung thư cho nhiều cơ quan của cơ thể.
- Do vậy hàm lượng FA chiết ly ra được là một trong những chỉ tiêu sinh thái quan trọng của trang phục cần được kiểm soát.
- FA tồn tại trên sản phẩm may mặc do trong quá trình xử lý hàng dệt may có sử dụng các chất có chứa FA như các chất xử lý hoàn tất chống nhàu (cho sản phẩm từ xơ sợi thiên nhiên), các chất xử lý nâng cao độ bền màu ướt, các chất dùng trong in pigment.
- Trong giới hạn về hàm lượng FA cho phép trên sản phẩm dệt của Oeko-Tex 100 đã phân ra làm 3 nhóm.
- Các sản phẩm vải trang trí, quần áo không tiếp xúc với da là 300 ppm - Với quần áo tiếp xúc với da là 75 ppm - Quần áo trẻ em là 20 ppm.
- Chỉ tiêu về hàm lượng FA trong các nhãn sinh thái hiện nay được quy định chung cho các nhóm sản phẩm dệt may mà chưa xét đến các điều kiện sử dụng của quần áo như thời tiết nóng ẩm, khô hanh, đặc điểm tiếp xúc với cơ thể,…Trong khi đó, trong quá trình sử dụng quần áo, dưới các tác động của các yếu tố môi trường sử dụng và tác động từ phía người sử dụng như nhiệt độ môi trường, nhiệt độ cơ thể, mồ hôi, ma sát giữa cơ thể người mặc và quần áo, FA từ quần áo có thể di dời ra bên ngoài nhiều hơn và ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng đặc biệt là quần áo mặc sát với cơ thể.
- Vì vậy việc “Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng giải phóng formaldehyde từ quần áo ra môi trường trong quá trình sử dụng” nhằm đánh giá tác động của các yếu tố sử dụng chính đến hàm lượng FA giải phóng ra từ sản phẩm dệt may 100 % cotton mặc sát da ra môi truờng, làm cơ sở để sử dụng hợp lý các hợp chất chứa FA trong sản xuất sản phẩm dệt may, đồng thời góp phần xác định hàm lượng FA giới hạn cho các nhóm trang phục có điều kiện sử dụng khác nhau là việc làm cần thiết có giá trị khoa học và thực tiễn cao.
- Lịch sử nghiên cứu: Trên thế giới hiện nay có một số nghiên cứu về sự di rời FA từ sản phẩm dệt may .
- Các nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của một số yếu tố như nhiệt độ, mồ hôi, sự cọ xát đến sự giải phóng FA xác định Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- 11 được theo tiêu chuẩn NF ISO và NF ISO và ảnh hưởng của các chu kỳ giặt, các phương pháp chiết tách khác nhau [21] đến hàm lượng FA chiết tách được trên mẫu, cung như nghiên cứu ảnh hưởng của FA đến cơ thể con người [22].
- Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu khảo sát về hàm lượng FA trên một số sản phẩm dệt may [3] và ảnh hưởng của số chu kỳ giặt đến hàm lượng FA chiết tách được trên một số mặt hàng quần áo trẻ em.
- Các nghiên cứu trong nước và quốc tế đều chưa đề cập cụ thể đến các điều kiện thực tế sử dụng quần áo như nhiệt độ môi trường, sự mài mòn giữa cơ thể người và quần áo, mồ hôi v.v.
- đến sự giải phóng FA từ quần áo (hàm lượng FA này sẽ trực tiếp đi vào cơ thể người qua vùng da tiếp xúc).
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố: Nhiệt độ môi trường, sự mài mòn và tác động của mồ hôi đến sự giải phóng FA từ quần áo 100 % cotton mặc sát da ra môi trường trong quá trình sử dụng.
- làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo để thiết lập giới hạn cho phép về hàm lượng FA chiết tách được từ sản phẩm dệt may có điều kiện sử dụng khác nhau.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Vải dệt kim 100 % cotton được sản xuất trong nước, sử dụng để may quần áo trẻ em có hàm lượng FA chiết tách được nằm trong giới hạn Oeko-Tex 100.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự giải phóng FA từ quần áo mặc sát da trong quá trình sử dụng: nhiệt độ môi trường, số chu kỳ mài mòn, pH mồ hôi.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản: Khảo cứu tài liệu để kế thừa các kết quả nghiên cứu đã công bố trong nước và trên thế giới về FA, sự tồn tại của FA trên sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng FA từ quần áo trong quá trình sử dụng, các phương pháp xác định hàm lượng FA chiết tách được.
- Qua khảo cứu tài liệu xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng đến giả phóng FA từ quần áo ra môi trường trong quá trình sử dụng là: Nhiệt độ môi Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- Đề xuất và xây dựng phương pháp cùng thiết bị thí nghiệm tác động của các yếu tố nghiên cứu đến trang phục mặc sát da trong quá trình sử dụng.
- Khảo sát hàm lượng FA trên một số quần áo trẻ em mặc sát da để lựa chọn được mẫu vải nghiên cứu.
- Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập của các yếu tố đến sự giải phóng FA từ quần áo mặc sát da trong quá trình sử dụng (Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí, ảnh hưởng của mồ hôi, ảnh hưởng của số chu kỳ mài).
- Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yêu tố đến sự giải phóng FA trong quá trình sử dụng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí môi trường và số chu kỳ mài đến lượng FA giải phóng ra từ vải được thấm ướt bằng nước cất hoặc mồ hôi axit hoặc mồ hôi bazơ.
- Sử dụng quy hoạch thực nghiệm để tiến hành thí nghiệm và dùng phần mềm quy hoạch thực nghiệm để xử lý kết quả.
- Từ đó xác định được phương trình hồi quy thực nghiệm thể hiện mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến lượng FA giải phóng ra trong quá trình sử dụng.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kế thừa các kết quả nghiên cứu đã công bố.
- Nghiên cứu khảo sát để lựa chọn đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến lượng FA giải phóng ra từ vải, sử dụng các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.
- Sử dụng toán quy hoạch thực nghiệm, lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm trong nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đến lượng FA giải phóng ra từ vải.
- Sử dụng các phần mềm chuyên dụng (Excel, Design- Expert) để xử lý số liệu thực nghiệm.
- Đóng góp của tác giả: Đề xuất và xây dựng phương pháp cùng thiết bị thí nghiệm mô phỏng tác động của các yếu tố: Nhiệt độ môi trường, pH mồ hôi, sự mài mòn ma sát đến trang phục mặc sát da trong quá trình sử dụng.
- Đã xác định được ảnh hưởng của các yếu tố sử dụng chính: nhiệt độ môi Luận văn cao học Nguyễn Thị Hường 2012.
- 13 trường, mồ hôi và sự mài mòn đến hàm lượng FA chiết tách được từ vải dệt kim 100 % cotton sử dụng may quần áo trẻ em.
- Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở để cho hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định giới hạn cho phép về FA đối với trang phục phù hợp với điều kiện môi trường sử dụng khác nhau.
- Phương pháp và kỹ thuật xây dựng được trong nghiên cứu này có thể áp dụng để xác định ảnh hưởng của các yếu tố sử dụng đến các chỉ tiêu sinh thái khác của sản phẩm dệt may như hàm lượng kim loại nặng, độ bền màu v.v.
- 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các hợp chất của formandehyde và ứng dụng của chúng trong sản xuất dệt may 1.1.1 Sơ lược về formaldehyde (FA) FA là hợp chất hữu cơ có rất nhiều tên gọi khác nhau như formol, methyl aldehyde, methylene oxide, metanal, là andehyde đơn giản nhất … FA lần đầu tiên được nhà hóa học người Nga Aleksandr Butlerov tổng hợp năm 1859 nhưng chỉ được Hoffman xác định chắc chắn vào năm 1867 [1]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt