« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CAN THIỆP TRỢ GIÚP ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CAN THIỆP TRỢ GIÚP ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01.
- Tôi xin cam đoan đề tài: “Công tác xã hội trong can thiệp trợ giúp đối với phụ nữ nạo phá thai (Nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội)” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của GS.TS.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các chị - những người phụ nữ đã không may phải từ bỏ đi đứa con của mình đã tận tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi các thông tin xác thực về đời sống sinh hoạt, tâm tư, tình cảm, và cả những khó khăn mà họ phải trải qua trước những rào cản của xã hội và hợp tác với tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài..
- SKSS : Sức khỏe sinh sản.
- CTXH : Công tác xã hội.
- CSSK : Chăm sóc sức khỏe.
- SKPN : Sức khỏe phụ nữ.
- BVPSTƯ : Bệnh viện phụ sản Trung ương NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội.
- PN : Phụ nữ.
- Một số quy định về luật pháp, chính sách liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản.
- THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI, TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG.
- Khái quát về thực trạng nạo phá thai ở Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng.
- Thực trạng phụ nữ nạo phá thai phân theo nhóm tuổi.
- Phương pháp phá thai.
- Số con hiện có tính đến thời điểm phá thai.
- Tiền sử nạo phá thai của nhóm đối tượng nghiên cứu.
- Lý do dẫn đến vấn đề nạo phá thai.
- Một số đặc điểm tâm - sinh lý ở phụ nữ nạo phá thai.
- Nhận thức về vấn đề nạo phá thai của nhóm đối tƣợng nghiên cứu.
- Nhận thức về các biện pháp nạo phá thai .
- Nhận thức đối với hậu quả của vấn đề nạo phá thai.
- MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI, TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG.
- Phƣơng pháp, kỹ năng công tác xã hội trong can thiệp đối với phụ nữ nạo phá thai.
- Kỹ năng tiếp cận đối tượng, tạo dựng, duy trì niềm tin giữa nhân viên xã hội với thân chủ.
- Đánh giá hoạt động của Trung tâm công tác xã hội tại Bệnh viện Phụ sản TW, trong công tác hỗ trợ phụ nữ nạo phá thai.
- Đánh giá hoạt động của Trung tâm công tác xã hội.
- Đánh giá nhu cầu cần can thiệp trợ giúp đối với phụ nữ nạo phá thai.
- Nhu cầu được tiếp cận các kiến thức về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản.
- Nhu cầu được tiếp cận các dịch vụ y tế - dịch vụ xã hội.
- Các biện pháp can thiệp, trợ giúp chuyên nghiệp đối với phụ nữ nạo phá thai dƣới góc độ công tác xã hội.
- Số con hiện có của nhóm đối tượng đến nạo phá thai.
- Lý do phá thai lần này của nhóm đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ phụ nữ nạo phá thai phân theo nhóm tuổi Error! Bookmark not defined..
- Phương pháp phá thai của nhóm đối tượng Error! Bookmark not defined..
- Tuần thai của nhóm đối tượng khi tiến hành nạo phá thai.
- Nhận thức về các biện pháp nạo phá thai.
- Sự nhận thức về hậu quả của vấn đề nạo phá thai.
- Vậy nên, nhu cầu đưa công tác xã hội (CTXH) vào lĩnh vực y tế đang là một đòi hòi cần sự quan tâm, đầu tư và khuyến khích.
- Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là một trong những nội dung quan trọng trong nhiệm vụ của ngành y tế Việt Nam cũng như y tế nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ..
- Hiện nay, tình trạng nạo phá thai và các vấn đề sức khỏe sinh sản đang được quan tâm của nhiều quốc gia trên toàn thế giới.
- Cùng với sự chấp nhận trên là các biện pháp tránh thai (BPTT) ngày càng được nhiều người sử dụng, song tình trạng nạo phá thai giảm xuống không đáng kể.
- Theo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), tình trạng phá thai gia tăng một cách nhanh chóng và nhu cầu chấm dứt thai nghén ngoài ý muốn còn rất lớn.
- Việt Nam là nước được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá là nước có tỉ lệ nạo phá thai cao nhất Châu Á và là một trong 5 nước có tỉ lệ phá thai cao nhất trên thế giới.
- Tỷ số nạo phá thai so với mức sinh chung của toàn quốc ước tính năm 2010 là 0,28 [1].
- Theo Daniel Goodkind (1994) tỷ lệ phá thai là 83/1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tỷ suất phá thai 2,5 lần/ phụ nữ, nghĩa là mỗi phụ nữ Việt Nam trung bình có 2,5 lần NHT trong cả cuộc đời sinh đẻ của mình..
- Điều này cho thấy nạo phá thai thực sự là một thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), mặc dù tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai ngày càng tăng..
- Trong chiến lược sinh đẻ có kế hoạch, nạo phá thai không được coi là biện pháp tích cực để điều hòa sinh sản và không được khuyến khích..
- Có tới 70 – 80% phụ nữ tuổi từ 15 - 24 đã quan hệ tình dục nhưng chưa từng sử dụng một biện pháp tránh thai nào làm tăng nguy cơ có thai ngoài ý muốn..
- Nạo phá thai không chỉ gây tác động xấu đến tâm lý, tinh thần của người phụ nữ mà còn gây nhiều tai biến, nhất là khi thai đã nhiều tuần tuổi..
- Đặc biệt là tình trạng nạo phá thai không an toàn gia tăng một cách nhanh chóng gây nên những mối nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của người phá thai..
- Và chính việc nạo phá thai này sẽ gây ra những ảnh hưởng đối với họ không chỉ về mặt thể chất, mà còn gây ảnh hưởng nặng nề về mặt tâm lý xã hội.
- Vấn đề tâm lý xã hội của sản phụ đôi khi trở thành những khó khăn không thể giải quyết được dẫn đến những thay đổi tâm thể, ảnh hưởng lâu dài và nghiệm trọng đến sức khoẻ phụ nữ, ảnh hưởng đến hạnh phúc của các cặp vợ chồng.
- Hiện nay, công tác can thiệp hỗ trợ về vấn đề sức khoẻ phụ nữ khi sinh đẻ hoặc có vấn đề về sinh đẻ nếu có chủ yếu là tư vấn sử dụng dịch vụ y tế hoặc tư vấn kế hoạch hoá gia đình, chưa quan tâm đến hoàn cảnh, mối quan hệ của người bệnh, đặc biệt là những vấn đề tâm lý xã hội khi chính những vấn đề tâm lý xã hội này lại là những vấn đề đáng kể giúp phụ nữ đạt được tình trạng sức khoẻ mong muốn.
- Can thiệp trợ giúp đối với phụ nữ nạo phá thai theo hướng tiếp cận của công tác xã hội nhằm giải quyết những khủng hoảng mà phụ nữ nạo phá thai gặp phải là phương pháp có thể giải quyết được vấn đề này..
- Trên thực tế, vấn đề sức khoẻ phụ nữ, đặc biệt là đối với phụ nữ nạo phá thai không chỉ đơn thuần là vấn vấn đề y học mà còn là vấn đề tâm lý xã hội.
- Do đó, can thiệp trợ giúp đối với phụ nữ nạo phá thai theo hướng tiếp cận công tác xã hội trên tư vấn cho sức khoẻ sinh sản không chỉ đơn thuần là tư vấn sử dụng dịch vụ y tế, lựa chọn chăm sóc sức khỏe (CSSK) mà còn là tư vấn tâm lý xã hội, tư vấn sử dụng dịch vụ CTXH.
- mái đầy đủ về thể chất, về tâm thần và về xã hội thì một tiếp cận trong việc trợ giúp phụ nữ nạo phá thai nhằm giúp giải quyết vấn đề về mặt tâm lý xã hội, hỗ trợ họ thoát khỏi những cơn khủng hoảng là một tiếp cận cần thiết..
- Đó chính là lý do khiến tôi lựa chọn đề tài “Công tác xã hội trong can thiệp trợ giúp đối với phụ nữ nạo phá thai (Nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội)” làm đề tài nghiên cứu của mình.
- Từ đó đề xuất ra những kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ giải quyết vấn đề và nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ chung và sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc giải quyết tình trạng phụ nữ nạo phá thai hiện nay..
- Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề nạo phá thai trên thế giới.
- Bài tham luận "Vai trò của phụ nữ nông thôn Pakistan với tư cách là nhân tố làm thay đổi các quyền và sức khỏe sinh sản và tình dục của phụ nữ thông qua việc thành lập các ban vì sức khỏe của phụ nữ".
- Bài viết này đã trình bày những kết quả mà "Dự án sức khỏe phụ nữ".
- đạt được tại đất nước Pakistan thông qua việc đánh giá và đo lường tình trạng quyền về giới tính và sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn.
- Nghiên cứu này cũng đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện các Quyền về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ [52]..
- Khái niệm sức khỏe phụ nữ mở rộng hơn khái niệm SKSS vì không chỉ là sự thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần, xã hội và tình dục liên quan tới hệ thống sinh sản mà còn liên quan rộng hơn tới đời sống của phụ nữ.
- Sức khoẻ phụ nữ (SKPN) được định nghĩa rõ hơn coi như tác động của vấn đề giới đến bệnh tật và sức khoẻ bao gồm một phạm vi rất rộng các vấn đề y sinh và vấn đề tâm lý xã hội..
- lý do chửa đẻ, nạo phá thai, thông tin cho sản phụ, nghiên cứu giúp giải quyết tốt nhất vấn đề của sản phụ, nối kết mạng lưới và tìm kiếm hỗ trợ tài chính nếu cần thiết, tìm kiếm nhóm hỗ trợ và chương trình hỗ trợ.
- Việc sử dụng lý thuyết và thực hành CTXH trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản chỉ được nêu lên một cách chung, chưa được nêu thành một tiếp cận hệ thống trong xử trí can thiệp để giải quyết một số vấn đề liên quan đến chửa đẻ cũng như vấn đề nạo hút thai ở phụ nữ..
- Nạo phá thai là một nguyên nhân gây tử vong mẹ quan trọng do nạo phá thai không an toàn nhất là ở các nước đang phát triển.
- Về bản chất, nạo phá thai không phải là một biện pháp tránh thai (BPTT) mà là biện pháp tránh sinh đẻ một cách thụ động chủ yếu xuất phát từ người phụ nữ khi họ có thai ngoài ý muốn..
- Hiện nay, trên thế giới, phá thai ở phụ nữ vị thành niên rất khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như qui định của pháp luật, tôn giáo, phong tục tập quán.
- Tỷ suất phá thai ở nữ vị thành niên rất cao như ở Cu Ba (91.
- Có một thống kê cho rằng trong số 500 triệu thanh thiếu niên tuổi từ 15 – 19 trên thế giới có quan hệ tình dục có khoảng 1,1 triệu có thai ngoài ý muốn, hậu quả có 38% nạo phá thai, 13% sẩy thai và khoảng 554800 bé gái sinh con.
- Ngay nay, vấn đề nạo phá thai đã trở thành mối lo ngại của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế bởi chính những tai biến của nó ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng của người phụ nữ cũng như những vấn đề về tâm lý phát sinh.
- Tổng giám đốc H.Naikajiama của Tổ chức Y tế thế giới đã nói về sự nguy hiểm của phụ nữ mang thai khi kết thúc thai nghén: Hàng trăm phụ nữ hôm qua vẫn còn sống nhìn thấy ảnh hoảng hồn nhưng không bao giờ thấy ảnh bình minh của ngày hôm sau..
- Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội..
- Bộ Y Tế (2009) “Phá thai an toàn.” Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản.Tr 379-396..
- Cục Bảo trợ xã hội TS.
- Trần Hữu Trung, Th.S Nguyễn Văn Hồi chủ biên (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình trung tâm Công tác xã hội và nghiệp vụ quản lý trường hợp, NXB Thống Kê,.
- Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Thi (2004)“Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa và sự phát triển bền vững”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2004 (tr.98)..
- Tình hình nạo phá thai và sử dụng các biện pháp KHGĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2004..
- Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới..
- Ngô Thị Mai Hiên, Quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, trường Đại học QGHN..
- Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội với cá nhân và gia đình, NXB Lao động – Xã hội..
- “Tình hình phá thai ở Việt Nam.” Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình (2011) số 7/124..
- Nguyễn Thị Nga (2013) Nghiên cứu tình hình phá thai từ 6 – 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương..
- Phạm Văn Quyết - Nguyễn Qúy Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Huy Hiền Hào (2004), Tư vấn sức khỏe phụ nữ.
- Nhà xuất bản Phụ nữ..
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2007), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia..
- Trần Thị Phương Mai và cộng sự (2004) “Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phá thai tại Việt Nam.” Hội nghị Việt – Pháp về sản phụ khoa vùng châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV- tháng 5/2004..
- Viện Xã hội học (1992), Chuyên đề nghiên cứu xã hội học về sức khỏe, NXB Xí nghiệp in Thủy Lợi..
- Vũ Kim Thanh (2001), “Tư vấn tâm lý – một nhu cầu xã hội cần được đáp ứng”.
- Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học , tập 1.
- Farhat Sabir, Vai trò của phụ nữ nông thôn Pakistan với tư cách là nhân tố làm thay đổi các quyền và sức khỏe sinh sản và tình dục của phụ nữ thông qua việc thành lập các ban vì sức khỏe của phụ nữ, http://www.mdgender.net/, 12/2012.