« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 16: Cố Hương


Tóm tắt Xem thử

- Bài 16: Cố Hương (Lỗ Tấn) I.
- Về tác giả: Lỗ Tấn là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, quê ở Chiết Giang.
- Nhưng rồi ông dần thấy rằng một mình khoa học không thể làm thay đổi dược xã hội một cách triệt để.
- Về tác giả: Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của Lỗ Tấn rất đồ sộ và đa dạng, trong đó có 17 tập tạp văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926).
- Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét.
- Trong truyện ngắn Cố hương, thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi”, những rung cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm..
- Tìm bố cục của truyện (Căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”)..
- Phần một (từ đầu đến làm ăn sinh sống): Hành trình trở về quê hương của nhân vật tôi..
- Phần hai (tiếp theo cho đến mang đi sạch trơn): Hình ảnh con người và quê hương trong quá khứ và hiện tại..
- Phần ba (còn lại): Suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi..
- Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?.
- Các nhân vật trong chuyện: Người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.
- Nhân vật chính: Tôi và Nhuận Thổ..
- Nhân vật trung tâm: Nhân vật Nhuận Thổ, bởi vì thông qua nhân vật này nhà văn thể hiện mọi sự thay đổi của làng quê..
- Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhuận Thổ: Tác giả đã dùng phương pháp so sánh tương phản giữa quá khứ và hiện tại để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ..
- Thủa ấu thơ, hai mươi năm về trước, Nhuận Thổ trong con mắt của nhân vật tôi là một cậu bé nhanh nhẹn, thông minh, thành thạo rất nhiều thứ giống như một tiểu anh hùng..
- Hai mươi năm sau, Nhuận Thổ là một cố nông già nua, nghèo khó, đông con, rúm ró đến tội nghiệp..
- Sự thay đổi của con người và cảnh vật ở cố hương:.
- Hai Dương: Đây là nhân vật thứ hai mà tác giả chú ý miêu tả sự thay đổi.
- “Tây Thi đậu phụ” đại diện cho nhân vật số đông biểu hiện cho sự sa sút về nhân cách của con người của những kẻ “đến đưa chân để lấy đồ đạc hoặc vừa đưa chân vừa lấy đồ đạc”..
- Cảnh vật quê hương: Quê hương hiện ra trước mắt nhân vật tôi không còn đẹp như trong kí ức mà thật “thê lương tàn tạ, giữa quang cảnh của trời đông u ám gió lùa là thôn xóm tiêu điều, hoang vắng nằm im lìm giữa vòm trời màu vàng úa”..
- Thái độ tình cảm của tác giả:.
- Thất vọng, buồn bã trước sự thay đổi của con người và cảnh vật của quê hương.
- Cố hương ta bắt gặp một giai điệu buồn, một nỗi buồn xuyên suốt sâu xa từ hiện thực mang chất trữ tình thảm trầm, thấm thía”..
- Nỗi băn khoăn day dứt và ước mơ về một sự thay đổi, khát khao về một xã hội mới tốt đẹp cho con người..
- Đoạn này chủ yếu dùng phương thức tự sự, thông qua đó tác giả thể hiện sự gắn bó giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ thời thơ ấu..
- “Người đi vào là Nhuận Thổ.
- Đoạn này chủ yếu dùng phương thức miêu tả, chủ đích của tác giả là làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ hai mươi năm sau..
- Đoạn này chủ yếu dùng phương thức lập luận, qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm của mình về cuộc sống..
- Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ Nhuận Thổ lúc còn thơ (20 năm.
- Nhuận Thổ lúc còn đứng tuổi (lúc “tôi” trở về).
- với “tôi”.
- Đọc Cố hương của Lỗ Tấn, đầu tiên ta bắt gặp nỗi buồn.
- Buồn vì xa quê và lại sắp từ giã quê hương cũng có, nhưng chủ yếu là buồn vì thôn xóm “hoang vắng”, “tiêu điều”, “nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa”, đến nỗi nhân vật “tôi” có phần hoài nghi, không nhận ra.
- Buồn hơn nữa là người bạn Nhuận Thổ mà “tôi” quen từ 20 năm trước, khi hắn mới mười tuổi, một thiếu niên cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba lanh lợi, hiên ngang, biết nhiều, giờ đây đã biến thành một con người khác: Già nua, đần độn.
- Xưa Nhuận Thổ và Tấn – tên người xưng “tôi.
- cùng trang lứa chơi thân với nhau, khi chia tay đều khóc, thế mà bây giờ Nhuận Thổ đã có sáu con, gặp bạn cũ lại chào: “Bẩm ông”.
- Người với người đã bị phân cách! Tình trạng Nhuận Thổ thật thô, thảm: “Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thổ hào đầy đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi.
- Nhuận Thổ vẫn giữ được bản chất tốt đẹp..
- Khi được quyền muốn lấy gì thì lấy, Nhuận Thổ chỉ lấy rất ít: Bàn ghế, tro, bộ lư hương, chân nến và một cái cân.
- Sự lựa chọn này chứng tỏ Nhuận Thổ là người không tham lam, mà lại rất thiết thực: Bàn ghế để ngồi vì nhà đông,.
- Điều này cũng đáng buồn, bởi Nhuận Thổ ngoài trông mong vào cầu cúng thần linh chắng biết trong mong vào đâu nữa! Nhân vật thứ hai đáng buồn là chị Hai Dương.
- Chị ta có một hình dáng xấu xí: Lưỡng quyền cao, môi mỏng, chân gầy nom như cái com - pa, lại đanh đá, ngoa ngoắt, mồm mép luôn áp đặt cho người khác, miệng chưa xin tay đã lấy, lại còn đơm đặt cho Nhuận Thổ để kể công, xưng đã từng bế Tấn lúc còn nhỏ để kiếm cớ mà xin đồ đạc.
- Đó là sự sa sút về nhân cách và đạo lí của con người..
- Một hình ảnh quê hương tốt đẹp trong kí ức bây giờ hầu như hoàn toàn sụp đổ.
- Nỗi buồn ấy, hình ảnh ấy làm cho truyện ngắn Cố hương ngập tràn một điệu buồn bi kịch.
- Nhưng truyện Cố hương không chỉ có một điệu buồn.
- Nhớ đến Nhuận Thổ niên thiếu oai hùng và không ngăn cách.
- Điều đó đem cho “tôi” niềm hi vọng: “Tôi mong ước chúng nó sẽ không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả.
- Truyện Cố hương như ngập chìm trong kí ức và suy ngẫm: Hồi ức về quê hương, về Nhuận Thổ, về ngày giỗ linh đình.
- Tác giả dành những từ đẹp đẽ để nói về quá khứ: “Cảnh tượng thần tiên, kì dị”.
- Nhuận Thổ xưa đẹp là thế mà nay đã già lão, đần độn thế này.
- Nhà văn cũng đối chiếu Nhuận Thổ và chị Hai Dương, rồi “tôi” và Nhuận Thổ..
- truyện Cố hương đã có bao nhiêu là tương phản để gợi ra bao nhiêu vấn đề