« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Tin học 6 bài 1: Thông tin và tin học (Tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- Giáo án Tin học 6.
- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt).
- Kiến thức: Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học..
- Kĩ năng: Lấy ví dụ về hoạt động thông tin và tin học.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
- Câu 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người là gì?.
- Câu 2: Em hãy trình bày mô hình quá trình xử lý thông tin?.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (36’) Tìm hiểu thông tin và tin học..
- GV: Từ hai trò chơi hướng dẫn HS tìm hiểu:.
- Hoạt động thông tin và tin học + GV: Thuyết trình và hướng dẫn về hoạt động thông tin và tin học cho HS..
- GV: Đưa ra một số ví dụ về việc tiếp nhận và xử lí thông tin của con người..
- GV: Yêu cầu HS đưa ra một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người..
- GV: Từ những vấn đề trên, theo em hoạt động thông tin của con người trước hết được tiến hành nhờ đâu?.
- GV: Đưa ra các ví dụ mà khả năng các giác quan và bộ não có thể thực hiện được..
- HS: Thực hiện trò chơi theo nhóm trả lời các câu hỏi..
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu về nội dung mục 3..
- HS: Tập trung chú ý lắng nghe và tìm hiểu kết hợp trong SGK..
- HS: Tìm hiểu về ví dụ để hiểu được quá trình hoạt động thông tin của con người được tiến hành là nhờ não bộ..
- HS: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan của bộ não..
- HS: Tìm hiểu qua các ví dụ để hiểu rằng khả năng của các giác quan và bộ não người..
- Hoạt động thông tin và tin học..
- Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử..
- năng các giác quan và bộ não không thể thực hiện được..
- GV: Trình bày và minh họa lấy ví dụ cho HS thấy và biết được khả năng các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn?.
- GV: Hãy nêu những hạn chế các giác quan của bộ não..
- GV: Đưa ra các ví dụ minh họa để các em thấy rõ hơn..
- GV: Nhận xét chốt nội dung về hạn chế của con người..
- GV: Giới thiệu về sự ra đời của máy tính và sự phát triển của ngành tin học..
- GV: Đưa ra các ví dụ cụ thể về các hoạt động liên quan đến Tin học trong xã hội hiện nay..
- GV: Từ những ví dụ trên em hay nêu nhiệm vụ chính của tin học, của máy tính?.
- GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành tin học và vai trò của máy tính trong xã hội hiện nay..
- GV: Đưa ra các ví dụ mà máy tính và ngành tin học thực hiện được mà con người khó có thể thực hiện được để so sánh..
- HS: Nhận biết được khả năng của các giác quan và bộ não có những việc không thể thực hiện được..
- HS: Tâp trung chú ý lắng nghe và hiểu bài..
- HS: Chú ý lắng nghe câu hỏi..
- HS: Lắng nghe, quan sát các ví dụ của GV đưa ra..
- HS: Tập trung chú ý lắng nghe và hiểu bài..
- HS: Tập trung chú ý lắng nghe để biết được nhiệm vụ của tin học trong xã hội hiện nay..
- HS: Lắng nghe và tìm hiểu thêm tropng SGK..
- HS: Nghiên cứu các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử..
- HS: Tâp trung chú ý lắng nghe và nhận biết..
- HS: Tập trung chú ý lắng nghe, quan sát và nhận biết được tầm quan trong của máy tính nói riêng và ngành tin học nói chung..
- HS: Tập trung chu ý lắng nghe..
- Hoạt đông thông tin và tin học là gì?