« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn trong cơ sở dữ liệu hướng đối tượng thời gian


Tóm tắt Xem thử

- Trong chương này luận văn trình bày những khái niệm cơ bản của CSDL đối tượng và CSDL thời gian.
- Valid Time (Historical) DBMSs: các DBMS chỉ hỗ trợ thời gian hiệu lực.
- Ghi nhận thông tin thời gian liên quan đến mỗi bộ dữ liệu.
- Đối với CSDL thời gian hướng đối tượng có một số ngôn ngữ truy vấn được xây dựng riêng như TOQL, TOOSQL, OQL/T.
- Nó kế thừa đối tượng thời gian của O2 OODBMS, ngôn ngữ định nghĩa thời gian (Temporal Object Defined Language - TODL), bằng cách mở rộng ODMG ODL và mở rộng chuẩn ngôn ngữ truy vấn đối tượng mức cao (OQL).
- Phương pháp luận thời gian hướng đối tượng (Temporal Object Trang - 18 - Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 Oriented Method - TOOM).
- DBMS hướng đối tượng thời gian (TOODBMS).
- 1 Kiến trúc của TOODBMS i) Mô hình Dữ liệu Đối tượng Thời gian (Temporal Object Data Model - TODM).
- ii) Ngôn ngữ Định nghĩa Đối tượng Thời gian (Temporal Object Define Language - TODL).
- iii) Ngôn ngữ truy vấn Đối tượng Thời gian (Temporal Object Query Language TOQL), ở mức cao ngang mức ngôn ngữ truy vấn để trích chọn thông tin từ những cơ sở dữ liệu Thời gian.
- Mở rộng thời gian của phương pháp luận hướng đối tượng (Temporal Object Oriented Method - TOOM) bao gồm những khía cạnh sau.
- Mở rộng của các miền cơ sở đến các miền thời gian.
- Mở rộng lớp đối tượng tới các chiều thời gian.
- Mở rộng thời gian của các sự kiện.
- Một thời điểm trình bày một điểm trên đường thời gian.
- Những miền thời gian chung bao gồm: (INSTANT, PERIOD và INTERVAL).
- Trạng thái của đối tượng là một tập giá trị ở một thời điểm đã cho của trục thời gian.
- Trang - 25 - Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 • Trạng thái gọi là cơ sở dữ liệu khi nó liên quan đến thời gian giao dịch.
- Trang - 26 - Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 • Định nghĩa thời gian hiệu lực.
- Đơn vị nguyên tố và lịch biểu của thời gian hiệu lực.
- Định nghĩa thời gian giao dịch.
- 2.4.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thời gian hướng đối tượng TOODBMS gồm có ba mô đun, bao gồm.
- Mô hình dữ liệu đối tượng thời gian (TODM.
- Ngôn ngữ định nghĩa đối tượng thời gian (TODL.
- 2.4.2.1 Mô hình dữ liệu đối tượng thời gian (TODM) TODM là một mở rộng của Mô hình dữ liệu đối tượng (ODM) của ODMG mà các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (OODBMS) được xây dựng.
- Trước khi giới thiệu dữ liệu thời gian trong khái niệm hướng đối tượng, luận văn sẽ trình bày mô hình dữ liệu đối tượng thời gian TODM.
- Thời gian trên số lượng thực thể được [EIV-99F] định nghĩa như sau.
- Hình 2.7 minh họa sự khác nhau giữa đối tượng thời gian thể hiện thuộc tính và đối tượng.
- TODL liên quan đến định nghĩa các thuộc tính giao diện và thể hiện cho đối tượng thời gian.
- Có 3 sự kiện thời gian tiêu biểu trên các đối tượng đó là: update, delete, và insert (cập nhật, xoá và chèn).
- Trong một TOG, các cạnh biểu diễn các thể hiện thời gian.
- 2 Thuộc tính nhãn thời gian trong tổ chức dữ liệu thời gian Hình 3.
- Các ngôn ngữ thời gian có 3 thành phần truy vấn cơ bản.
- Mẫu thời gian bên trong (Temporal Inner Pattern- TIP) là một vectơ đơn trong một TOG, biểu diễn một thể hiện thời gian, có ký hiệu là: se i{[t ,t ]a.
- Mẫu kết nối thời gian trong (Temporal Interpattern-TI) là một kết nối giữa 2 thể hiện thời gian được kết nối trong, có ký hiệu là: se ij{[t ,t ]a b.
- Mẫu kết hợp bù thời gian (Temporal Complement Pattern- TCP) mô tả một quan hệ phi kết hợp giữa hai TIP, có ký hiệu là se ij{[t ,t ]C(a b.
- Mẫu kết nối thời gian trong gián tiếp (Temporal Derived Interpattern-TDP) đặc tả kết hợp của hai vectơ không liền kề, chúng được kết nối thông qua một đường dẫn của các TI, có ký hiệu là se ij{[t ,t ]D(a b.
- Mẫu kết nối trong bù thời gian gián tiếp (Temporal Derived Complement Pattern- TDCP) ký hiệu là: se ij{[t ,t ]DC(a )}c .
- 7 Các mẫu kết hợp thời gian nguyên thủy Hình 3.
- 8 Các mẫu kết hợp thời gian phức tạp Trang - 42 - Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 Hình 3.
- TOQL cung cấp hai kiểu phân hoạch thời gian.
- Đó là một thành công của các nhà khoa học nghiên cứu về CSDL hướng đối tượng thời gian.
- Dựa vào cơ sở toán học này mà TOOBIS đã xây dựng ngôn ngữ TOQL để truy vấn dữ liệu thời gian hướng đối tượng.
- April 1998 Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - i.
- 1 Định nghĩa quản lý thời gian trong một lớp thời gian.
- 12 Điều kiện của các kiểu kết nối thời gian.
- 5 Các lớp thời gian.
- 7 Các tính chất thể hiện thời gian và các đối tượng thời gian.
- 2 Thuộc tính nhãn thời gian trong tổ chức dữ liệu thời gian.
- 3 Thể hiện nhãn thời gian trong tổ chức dữ liệu thời gian.
- 4 Đồ thị đối tượng thời gian.
- 6 Minh họa liên kết kết hợp thời gian.
- 39 - Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - ii.
- 7 Các mẫu kết hợp thời gian nguyên thủy.
- 8 Các mẫu kết hợp thời gian phức tạp.
- 92 - Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - iii.
- TOQL Temporal Object Query Language Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - iv.
- Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - v.
- Tổng quan: Trình bày các nội dung cơ bản về cơ sở dữ liệu đối tượng và cơ sở dữ liệu thời gian.
- Chương 2: Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng thời gian trong các hệ thống thông tin.
- Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 liệu hướng đối tượng thời gian (TOODBMS) Chương 3: Đại số TA – Cơ sở khoa học cho xử lý dữ liệu hướng đối tượng thời gian.
- Đại số TA nhìn nhận dữ liệu đối tượng theo thời gian trên các lược đồ (Schema), việc xử lý truy vấn dựa trên các mẫu của các đồ thị (Graph) là cơ sở dữ liệu của hệ thống.
- Chương 4: Một ngôn ngữ truy vấn trên cơ sở dữ liệu hướng đối tượng thời gian.
- Luận văn cao học: CSDL hướng đối tượng thời gian và xử lý truy vấn (pl - ix.
- 4 - 1.1 Cơ sở dữ liệu thời gian.
- 4 - 1.1.2 Các vấn đề được nghiên cứu trong CSDL thời gian.
- 5 - 1.1.3 Ngữ nghĩa của dữ liệu thời gian.
- 5 - 1.1.4 Mô hình hóa thể hiện dữ liệu thời gian.
- 6 - 1.1.5 Ngôn ngữ truy vấn trên các hệ CSDL thời gian.
- 7 - 1.1.6 Thiết kế CSDL thời gian.
- 8 - 1.1.7 Cài đặt các CSDL thời gian.
- 14 - CHƯƠNG II – CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN.
- 19 - 2.4.1 Phương pháp luận hướng đối tượng thời gian.
- Mở rộng thời gian.
- 22 - B - Mở rộng miền cơ sở tới miền thời gian.
- 23 - C - Mở rộng lớp đối tượng tới các chiều thời gian.
- 27 - 2.4.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thời gian hướng đối tượng.
- Mô hình dữ liệu đối tượng thời gian (TODM.
- 28 - Nguyễn Thị Hội – Công nghệ thông tin 2004 A - Mô hình và thao tác thời gian.
- 28 - B - Dữ liệu thời gian bên trong đối tượng.
- Ngôn ngữ định nghĩa đối tượng thời gian (TODL.
- 32 - CHƯƠNG 3 – CƠ SỞ TOÁN HỌC CHO XỬ LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN.
- 33 - 3.1 Mô hình hóa đối tượng thời gian và hình thức hóa truy vấn.
- 34 - 3.1.1 Dữ liệu thời gian.
- Tổ chức dữ liệu thời gian và đồ thị đối tượng thời gian.
- Hình thức hoá truy vấn thời gian dựa mẫu.
- 37 - 3.2 Đại số kết hợp thời gian.
- 39 - 3.2.1 Các mẫu kết hợp thời gian nguyên thuỷ.
- 40 - 3.2.3 So sánh khoảng thời gian.
- Thao tác mẫu không tính toán thời gian.
- 53 - 3.3.1 Các hàm thời gian và các thao tác so sánh khoảng.
- 57 - CHƯƠNG 4 – MỘT NGÔN NGỮ TRUY VẤN CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN.
- 58 - 4.1.2 Các kiểu dữ liệu cho trình diễn thời gian.
- 65 - 4.1.4 Truy vấn trên dữ liệu thời gian.
- 76 - 4.1.7 Kết nối thời gian.
- Kiểu kết quả của kết nối thời gian.
- Giá trị kết quả của một kết nối thời gian.
- Kết nối thời gian trên nhiều đối tượng.
- Phân hoạch một đối tượng thời gian đơn.
- Kết hợp những biến thể từ nhiều đối tượng thời gian

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt