« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý lớp 7 bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng


Tóm tắt Xem thử

- DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG.
- Sau bài học, học sinh cần..
- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá ở đới nóng..
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng..
- Bản đồ dân số đô thị trên thế giới..
- Các ảnh về đô thị hiện đại có kế hoạch ở các nước đới nóng..
- Các ảnh về hậu quả đô thị hoá tự phát ở đới nóng..
- Trình bày hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng, Biện pháp khắc phục hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?.
- Hậu quả:.
- Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm..
- Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt..
- Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường..
- Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân, sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh.
- Đô thị hoá tự phát đặt ra nhiều vấn đề kinh tế - Xã hội và môi trường ở đới nóng.
- GV: Nhắc lại tình hình gia tăng dân số của đới nóng..
- Sự di dân..
- HS: Gần 50% dân số thế giới sống ở đới nóng (Dân cư tập trung đông)..
- GV: Đất chật người đông là nguyên nhân dẫn đến sự di dân..
- Hướng dẫn học sinh đọc thuật ngữ di dân trang 186 SGK..
- Qua sự chuẩn bị bài hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự di dân ở đới nóng?.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Ở nhiều nước đới nóng.
- Môi trường đô thị”.
- Nguyên nhân nào làm cho nông dân di cư tự do từ nông thôn vào thành thị?.
- Việc di dân từ nông thôn vào thành thị ồ ạt gây ra hậu quả gì?.
- HS: Làm cho dân số đô thị tăng nhanh gây sức ép với môi trường và vấn đề việc làm..
- GV: Đó là sự di dân trong phạm vi hẹp (Trong phạm vi một quốc gia)..
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Hạn hán thường xuyên.
- Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng di dân ở các nước ở Châu Phi, Tây Nam Á, Nam Á?.
- GV: Đây là hình thức di dân trên qui mô lớn ở phạm vi quốc gia, khu vực..
- Hướng dẫn học sinh đọc “Nhiều nước đới nóng.
- Sự phát triển kinh tế xã hội”.
- Em hiểu thế nào là di dân có tổ chức?.
- HS: Di dân có kế hoạch đẻ khai hoang, xây dựng các công trình kinh tế mới hoạc các khu công nghiệp mới…… nhằm phát triển kinh tế ở vùng núi và ven biển..
- Vậy em có đánh giá gì về các hình thức di dân vừa tìm hiểu?.
- Sự di dân ở đới nóng diễn ra hết sức phức tạp..
- Di dân tự do: Là sự di dân tự phát, do chiến tranh, thiên tai..
- Di dân có tổ chức: Là hình thức di dân tích.
- GV: Vậy sự di dân có ảnh hưởng gì đến tốc độ đô thị hoá.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc khái niệm đô thị hoá.
- Đưa ra bảng số liệu về đô thị và dân số đô thị ở đới nóng..
- Năm 1950 không có đô thị nào có 4 tr dân..
- Từ Dân số đô thị ở đới nóng tăng gấp đôi..
- Nhận xét tốc độ đô thị hoá ở đới nóng?.
- GV: Dự đoán trong vài thập kỉ nữa số dân ở đới nóng sẽ gấp hai lần số dân đô thị ở đới ôn hoà..
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ dân cư và đô thị trên thế giới..
- Xác định trên bản đồ các siêu đô thị trên 8tr dân ở đới nóng?.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H 11.2 SGK..
- Nguyên nhân hình thành các khu nhà ổ chuột trong các đô thị.
- Hậu quả là gì?.
- Biện pháp khắc phục tình trạng đô thị hoá tự phát?.
- HS: Đô thị hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế, phân bố dân cư hợp lí..
- cực, có kế hoạch nhằm phát triển kinh tế..
- Đô thị hoá..
- -Tốc độ đô thị hóa nhanh.
- Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới..
- Đô thị hoá tự phát với tốc độ nhanh để lại hậu quả xấu cho môi trường..
- Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng..
- Hậu quả của đô thị hoá tự phát..
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK..
- Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:.
- Ôn lại đặc điểm khí hậu của ba kiểu môi trường ở đới nóng đã học, các dạng khí hậu đặc trưng của 3 kiểu môi trường trên.