« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ bài thơ Lầu Hoàng Hạc


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ bài thơ Lầu Hoàng Lạc Dàn ý Cảm nghĩ bài thơ Lầu Hoàng Lạc.
- Tác giả: Thôi Hiệu ông để lại 40 bài thơ..
- Tác phẩm: Bài thơ gửi gắm tâm sự thầm kín về nhân tình thế thái và sự được mất ở đời..
- Hai câu đầu là sự hoang tàn cô độc - Hoàng hạc câu đầu là con chim hạc vàng - Dòng thứ hai là chỉ lầu Hoàng Hạc.
- Nhắc đến huyền thoại và nguồn gốc của lầu Hoàng Hạc xa xưa..
- Trải qua bao năm tháng giờ đây chỉ còn lại lầu Hoàng Hạc chơ vơ ,cô quạnh..
- Hai câu thơ sau: Hạc đã bay đi không bao giờ trở lại nữa.
- Hạc bay đi mất mang hết đi khung cảnh thần tiên, những gì huyền ảo nhất của lầu Hoàng Hạc..
- Hai câu luận: Bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp:.
- Hai câu kết.
- Bài thơ Hoàng hạc lâu là bài thơ ý nghĩa và rất hay.
- Bài thơ mênh mông nỗi sầu về sự chiêm nghiệm về lẽ mất còn, hoài niệm, luyến tiếc, về cái đẹp thần tiên đã một đi không trở lại, nỗi lòng nhớ quê hương của người lữ khách..
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ bài thơ Lầu Hoàng Lạc.
- Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu là một bài thơ vịnh cảnh tuyệt tác.
- Theo Tân Văn Phong đời Nguyên kể lại trong sách Đường Tài tử truyện (Truyện tài tử đời Đường) rằng Lý Bạch lên lầu Hạc vàng định làm thơ, nhưng thấy bài thơ Thôi Hiệu đã qua hay nên không làm nữa mà nói rằng: "Nhân tiền hữu cảnh đạo bất đắc.
- Nhưng trong thơ Lý Bạch đã có hai bài chịu ảnh hưởng của bài thơ này.
- Từ đó ta biết giá trị nghệ thuật và ảnh hưởng to lớn của bài thơ này.
- là ''Đường nhân thất ngôn luật thi, đương dĩ Thôi Hiệu Hoàng hạc lâu cư đệ nhất".
- Từ đó bài Hoàng hạc lâu càng trở nên nổi tiếng.
- Lầu Hạc dựng trên mỏm đá Hạc vàng bên sông Trường Giang nên gọi là lầu Hạc vàng.
- Sách Hoàn Vũ ký ghi là lầu Hạc vàng.
- Sách Tế hai Chí ghi là Vương Tử An thành tiên đã cưỡi hạc vàng từ trên lầu mà hạ bút, mượn truyền thuyết mà làm thơ.
- Chuyện ngày xưa tiên cưỡi hạc vàng bay đi là chuyện vu vơ..
- Nhưng rồi hạc vàng ra đi không còn trở lại để lầu Hạc vàng trống trải bên sông, làm cho câu chuyện lại thành không.
- Hạc vàng bay đi rồi, năm năm trông lên trời chỉ thấy mây trắng trôi, gây cho ta một nỗi cảm khoái, từ chuyện tiên hạc trên trời nghĩ đến chuyên trên đời.
- Đọc bốn câu đầu ta thấy như nhà thơ phóng bút một hơi mà thành.
- Lặp chữ, trùng ý là điều tối kỵ trong thơ cũ, thế mà nhà thơ đã ba lần dùng lại hai.
- Bốn câu đầu của bài thơ quả là đã bất chấp niêm luật và đối của thơ luật.
- Nhà thơ đã theo nguyên tắc làm thơ trước hết lập ý và không để việc gò chữ mà hại đến ý, cho nên đã viết nên những câu thơ lạ hết sức tài tình ít thấy trong thơ luật.
- Bốn câu đầu, nhà thơ đã phá vỡ khuôn khổ cũ thơ luật một cách tài tình, nhưng cứ thế mà phá vỡ tiếp thì bài thơ không còn là thơ luật nữa, mà trở lại là một bài thơ bảy chữ cổ.
- Nhung nhà thơ đã kịp thời quay lại với khuôn khổ, để bài thơ không trở lại thể thơ cổ và vẫn là một bài thơ luật mới mẻ và kỳ lạ hết sức tài tình.
- Nhưng nhìn vào bài thơ ta thấy như bài thơ được chia làm hai nửa, mỗi nửa một thể thống nhất để bài thơ trở thành luật.
- Nhà thơ đã giữ đúng cấu trúc của bài thơ luật..
- Bây giờ chúng ta hãy đi sâu vào cấu trúc của bài thơ để hiểu rõ nội dung của bài thơ và nghệ thuật chuyển ý của nhà thơ..
- Hai câu đầu là hai câu mở đề (Khai, khởi đề):.
- Hạc vàng, người xưa đã cưỡi đi Lầu Hạc vàng trơ lại đất này..
- Nhà thơ bắt đầu tả lầu Hạc vàng bằng một truyền thuyết, vừa nói về cội nguồn xa xưa của lầu với một sắc thái huyền thoại thần tiên thiêng liêng và sức sống của lầu đã bền bỉ chịu đựng và chiến thắng mọi sự hủy hoại của thời gian mà tồn tại đến bây giờ nhưng với một thực trạng đáng buồn, trống trải cô quạnh..
- Hai câu ba tư là hai câu thừa, cũng gọi là thực, đi vào mô tả hoặc giải thích đầu đề.
- Dương Tải đời Nguyên trong sách Thi pháp gia số đã nêu ra một yêu cầu cho hai câu thừa là: "Thủ liên yếu tiếp phá đề (thủ liên) yếu như ly long.
- Nhà thơ đã chuyển hai câu ba, tư theo đúng yêu cầu đó, tả những điều trông thấy trên lầu mà không xa rời khung cảnh và không khí của truyền thuyết..
- Một đi, Hạc vàng không trở lại, Ngàn năm mây trắng vẫn bay bay..
- Từ truyền thuyết hư vô trở lại với tòa lầu trống trơ, từ tòa lầu trống trơ nhìn lên trời thẳm, nhìn lên hư vô, cánh hạc vàng vẫn là truyền thuyết xa xưa không còn thấy được, nên lại trở về với thực tại, với những vầng mây trắng vẫn nằm trôi hờ hững: Cây in sông tạnh Hán Dương đó Cỏ mịn bãi thơm Anh Vũ đây..
- Hai câu năm, sáu là hai câu chuyển, cũng có lúc là luận, nhưng ở đây là chuyển tiếp ý thơ, Dương Tải liên tiếp yêu cầu "Dữ tiền liên chi ỷ tương lai yếu biến hóa, như tật lôi, phá sơn, quan giả kinh ngạc".
- Nhà thơ đột nhiên kéo ta từ cõi mơ tưởng mông lung về với cõi thực, với những sông bãi, cỏ cây, phục sẵn một ý ngầm khơi gợi nỗi nhớ.
- Hai câu cuối là câu hợp, thuận theo ý thơ trên mà đưa bài thơ vào kết cục..
- Rõ ràng nghệ thuật điêu luyện tài tình đã đưa nhà thơ đến thành công viết nên bài thơ tuyệt tác bậc nhất một thời chói lọi thơ luật Đường, sống mãi với thời gian.