« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn bài: Ôn tập phần làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn bài: Ôn tập phần làm văn Những nội dung kiến thức cần ôn tập.
- Nghị luận: trình bày tư tưởng quan điểm, nhận xét, đánh giá.
- đối với các vấn đề xã hội hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục..
- Ôn tập về văn nghị luận.
- Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường:.
- Nghị luận về tư tưởng đạo lí..
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống (nghị luận xã hội)..
- Nghị luận về một tác phẩm hoặc một đoạn trích..
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học..
- đối với các vấn đề nghị luận..
- Đều sử dụng các yếu tố lập luận có tính thuyết phục..
- Đối với đề bài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, sâu sắc,....
- Đối với đề bài nghị luận văn học: người viết cần phải nắm chắc kiến thức văn học, cảm thụ tác phẩm,....
- Lập luận trong văn nghị luận.
- Lập luận gồm: Luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận..
- Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận.
- Phương pháp lập luận là cách xây dựng, sắp xếp luận cứ theo một hệ thống khoa học, chặt chẽ để làm sáng tỏ luận điểm..
- Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ..
- Khi lập luận cần tránh:.
- Cách lập luận thiếu thuyết phục....
- Bố cục của bài văn nghị luận.
- Mở bài có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho bài nghị luận và thu hút sự chú ý của người đọc (người nghe)..
- Yêu cầu của mở bài: thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài, hướng người đọc vào đề tài một cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản..
- Nội dung cơ bản của phần thân bài là triển khai vấn đề thành các lập luận điểm, luận cứ với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp..
- Các nội dung của phần thân bài phải được sắp xếp một cách có hệ thống, các nội dung phải có quan hệ chặt chẽ, logic..
- Diễn đạt trong văn nghị luận - Yêu cầu:.
- Giọng văn sinh động thích hợp với nội dung biểu đạt..
- Xô - cơ - rát sẽ nói với người khách: “Nếu câu chuyện của anh muốn kể không đúng sự thật, cũng không tốt đẹp, thậm chí chẳng cần thiết cho tôi thì tại sao anh phải kể”..
- Nội dung của câu chuyện là phê phán hiện tượng có người chuyên đi nói xấu người khác.
- Đề 2: (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): tự chọn và phân tích một đoạn thơ mà mình yêu thích nhất trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Hai đề bài trên thuộc kiểu bài nghị luận:.
- Đề bài 1 thuộc dạng đề nghị luận về một hiện tượng trong cuộc sống..
- Đề bài 2 thuộc dạng đề nghị luận văn học phân tích một đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Những thao tác lập luận cần sử dụng:.
- Bình luận và rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện trên..
- Giá trị nội dung của đoạn thơ..
- Mở bài: Giới thiệu và trích dẫn câu chuyện..
- Mục đích của ba câu hỏi mà Xô - cơ - rát đã đưa ra: tìm hiểu tính chất câu chuyện sắp xảy ra (Có đúng không? Có tốt không? Và có ích không?)..
- Rút ra kết luận về câu nói cuối truyện của nhà triết học: ông có thể đã nói nói với người khách: “Nếu câu chuyện của anh muốn kể không đúng sự thật, cũng không tốt đẹp, thậm chí chẳng cần thiết cho tôi thì tại sao anh phải kể”..
- đức của Xô - cơ - rát.
- Kết bài: Khẳng định lại tính có ích của câu chuyện và khái quát bài học rút ra được..
- Mở bài: Giới thiệu đoạn trích và nội dung đoạn trích..
- Phân tích những giá trị về nội dung tư tưởng..
- Phân tích những giá trị nghệ thuật của đoạn trích.