« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại Bài tập 1 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Lịch sử thế giới cận đại là lịch sử của chế độ phong kiến..
- Lịch sử thế giới cận đại phản ánh sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa..
- Lịch sủ thế giới cận đại bắt đẩu từ cuộc Cách mạng Hà Lan đến khi Chiến tranh thế giới thứnhất kết thúc, trong đó đế cập đến sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế .
- sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân..
- Lịch sử thế giới cận đại kéo dài từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX..
- S Lịch sử thế giới cận đại là lịch sử của chế độ phong kiến..
- Đ Lịch sử thế giới cận đại phản ánh sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa..
- Lịch sủ thế giới cận đại bắt đẩu từ cuộc Cách mạng Hà Lan đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, trong đó đế cập đến sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- S Lịch sử thế giới cận đại kéo dài từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX..
- Bài tập 2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Cách mạng tư sản Anh.
- Cách mạng tư sản Pháp.
- Cách mạng Hà Lan.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất i .
- Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ nhất Trả lời:.
- Bài tập 3 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Thời gian Sự kiện Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Hà Lan.
- Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ nhất.
- Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
- Thời gian Sư kiện Ý nghĩa lịch sử.
- Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
- Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới..
- 1905-1907 Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ nhất.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo trong thời kì đế quốc chủ nghĩa.
- Tuy thất bại những ý nghĩa của cách mạng thật lớn lao.
- Cách mạng đã phát động các giai cấp bị bóc lột và các đàn tộc bị áp bức trong đế quốc Nga đứng lên đấu tranh, làm lung lay chế độ Nga hoàng.
- Cuộc cách mạng Nga đã dấy lên một cao trào đấu tranh của giai cấp vô sản trong các nước đế quốc và thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông vào đầu thế kỉ XX..
- 1911 Cách mạng Tân Hợi ở.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.
- Bài tập 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Hãy trình bày những nét chính về phong trào công nhân quốc tế từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX..
- Nửa đầu thế kỉ XIX:.
- Giữa thế kỉ XIX:.
- Cuối thế kỉ XIX:.
- Đầu thế kỉ XX:.
- o Trong những năm phong trào công nhân ở các nước Pháp, Đức, Anh phát triển mạnh:.
- Phong trào cuối cùng bị dập tắt..
- Giữa thế kỉ XIX: Phong trào công nhân châu Âu phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi có một lí luận khoa học cách mạng để giải phóng công nhân và toàn thể nhân dân lao động.Trong bối cảnh đó, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Các Mác và Ăng ghen đề xướng đã ra đời.
- Cùng với nó là sự ra đời và có đóng góp lớn cho phong trào công nhân của Quốc tế thứ nhất..
- o Phong trào công nhân.
- Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước..
- Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ph.Ăng-ghen..
- Đầu thế kỉ XX: Nổi bật là Cách mạng Nga 1905-1907:.
- o Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905-1907..
- o Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga1905-1907:.
- Là bước chuẩn bị cho cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
- Đối với thế giới: ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa và phụ thuộc..
- Bài tập 5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Tên nước Thời gian Các phong trào tiêu biểu Đối tượng đấu tranh.
- Tổng bãi công của công nhân Bom-bay Cách mạng Tân Hợi.
- Tên nước Thời gian Các phong trào tiêu biểu Đối tượng đấu tranh Trung Quốc Khởi nghĩa nông dân Thái bình.
- Trung Quốc 1911 Cách mạng Tân Hợi Triều đình phong kiến Mãn Thanh.
- Bài tập 6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Hãy nêu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại..
- Lịch sử thế giới cận đại, từ cách mạng Hà Lan đến cách mạng tháng Mười Nga gồm một số vấn đề cơ bản sau:.
- Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản..
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế..
- Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân..
- Mâu thuẫn giữa các nước Tư bản chủ nghĩa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Bài tập 7 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại..
- Giống nhau: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đầu cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
- o Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà hình thức của các cuộc cách mạng tư sản là khác nhau.
- Báo hiệu một thời đai mới - thời đại của cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến.
- Đây là cuuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để, được xem như cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất.
- o Về giai cấp lãnh đạo: Thông thường là giai cấp tư sản, nhưng do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước mà lãnh đạo cách mạng ngoài tư sản còn có quý tộc mới (Anh), chủ nô (Mĩ), Iuncơ (Đức), võ sĩ tư sản hoá (Nhật)....
- Bài tập 8 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Trình bày những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và nèu đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á giai đoạn này..
- Những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:.
- o Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ..
- o Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: (Đài Loan, Trung Quốc, Nga).
- o Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động..
- o Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược..
- o Kết quả: Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ..
- Dẫn đến phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc..
- o Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa trừ Xiêm là giữ được độc lập nhưng vẫn bị lệ thuộc vào nước ngoài về nhiều mặt.
- Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi.
- Bài tập 9 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Hãy so sánh phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh theo nội dung sau:.
- Cuối những năm 60 thế kỉ XX.
- 70 thế kỉ XX Đầu thế kỷ XX.
- Khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc, Tổng bãi công của còng nhân Bom-bay, Cách mạng Tân Hợi.....
- Bài tập 10 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11.
- Giải ô chữ: Một số nhân vật và sự kiện tiêu biểu của lịch sử thế giới cận đại - Ô chữ hàng ngang:.
- Cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử thế giới cận đại..
- Một khối quân sự hình thành ở châu Âu đẩu thế kỉ XX, bao gồm các nước Anh - Pháp - Nga..
- Một trong nhũng nhà văn hiện thực xuất sắc nhất nước Pháp ở thế kỉ XIX..
- Giai cấp nắm quyến lãnh đạo phong trào dân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX..
- Cuộc cách mạng đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới thời cận đại..
- Một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học..
- Cuộc cách mạng tiêu biểu ở Trung Quốc diễn ra vào năm 1911..
- Hình thức đấu tranh chủ yếu diễn ra ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX..
- Chiến tranh thế giới 2.
- Tư sản.
- Cách mạng tư sản Pháp 6.
- Cách mạng Tân Hợi 8.
- Ô chữ hàng dọc: Tư bản chủ nghĩa.