« Home « Kết quả tìm kiếm

Vẽ lại mạch điện Vật Lý 11


Tóm tắt Xem thử

- Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập mạch điện.
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài.
- GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNGPHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ LOAN – Giáo viên vật lý – Trường THPT Lưu Đình Chất A.
- Dòng điện không đổi” là một phần trong chương trình SGK vật lý 11hiện nay, tuy trong chương trình vật lý lớp 9 học sinh đã được biết các công thứcvề ghép các điện trở song song và nối tiếp nhưng các em mới chỉ tiếp cận cácmạch điện đơn giản, hơn nữa trong một khoảng thời gian dài các em không sửdụng đến các công thức này mà trong chương trình SGK vật lý 11 không nhắc lạicác công thức đó và trong SGK không có các dạng bài tập về các mạch điện phứctạp nhưng trong sách bài tập lại có các bài tập về các mạch điện hỗn hợp mà nếukhông vẽ lại mạch điện thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi xác định sơ đồ mắc cácđiện trở.
- Trong nội dung của đề tài “ GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN ” tôi đưa ra phương pháp tổng quát để chập các mạch điện phức tạp thành đơn giảnđể từ đó học sinh có thể dễ dàng xác định sơ đồ mắc các mạch điện ngoài.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thựchiện các nhiệm vụ sau: 1.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 1 .
- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện đề tài dựa vào kết quả học tập của họcsinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu môn vật lý lớp 11, phần dòng điện không đổi,dạng toán về mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp mà muốn xácđịnh sơ đồ mắc thì cần phải vẽ lại sơ đồ mạch điện .
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáoviên và học sinh có một phương pháp tổng quát giúp vẽ lại sơ đồ mạch ngoài củanhững mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp, từ đó xác định sơ đồmắc các điện trở là công việc đầu tiên khi học sinh gặp các bài tập yêu cầu tínhđiện trở mạch ngoài hay xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từngđiện trở.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.
- Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu,đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy .2.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết quả nghiên cứu, người thựchiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoànthiện đề tài.3.
- Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp đã nghiên cứu trong đề tài.4.
- Phương pháp điều tra: Giáo viên ra các bài tập áp dụng để kiểm tra đánhgiá kết quả sử dụng phương pháp mới.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 2 .
- Nội dung bài tập và cách giải:1.
- Bài 2.22 – trang 23 – sách bài tập vật lý 11 nâng cao )Cho mạch điện như hình vẽ 1.Cho biết:R 1 = R 2 = 2 Ω .
- Điện trở của các ampe kế nhỏkhông đáng kể.
- Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ cácampe kế .
- Phương pháp giải tổng quát: Đối với dạng bài tập điện một chiều, trong đó sơ đồ mạch ngoài gồm cónhiều điện trở ghép hỗn hợp trong đó có những điểm có cùng điện thế như sơ đồtrên thì nhìn vào hình vẽ ta chưa thể viết được sơ đồ mắc điện trở ngay mà đòihỏi phải vẽ lại mạch điện bằng cách chập các điểm có cùng điện thế thì giáo viêncó thể thực hiện các hoạt động sau: HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các đặc điểm của đoạn mạch điện trở ghép songsong và ghép nối tiếp.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 3 R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 .
- HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
- Tiến hành lần lượt theo các bướcsau: Bước 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện.
- Bước 2: Xác định các điểm có cùng điện thế: do dây dẫn và ampe kế cóđiện trở nhỏ không đáng kể nên hiệu điện thế giữa hai đầu ampe kế coi như bằngkhông, suy ra điện thế hai đầu ampe kế là bằng nhau.
- Bước 3: Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch điện.
- Bước 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang theo thứ tựcác nút trong mạch điện ban đầu, điểm đầu và điểm cuối của mạch điện để ở haiđầu của dãy hàng ngang, mỗi điểm nút được thay thế bằng một dấu chấm, nhữngđiểm nút có cùng điện thế thì chỉ dùng một chấm điểm chung và dưới chấm điểmđó có ghi tên các nút trùng nhau.
- Bước 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó.
- Bước 2: Xác định các điểm có cùng điện thế : V C = V D = V E = V B Bước 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A.
- và điểm cuối của mạch điện(B,C,D,E.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 4 .
- Bước 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang như hình 2 Bước 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó ( Hình 3.
- Cụ thể:Điện trở R 1 nằm giữa hai điểm A và FĐiện trở R 2 nằm giữa hai điểm F và HĐiện trở R 3 nằm giữa hai điểm H và BĐiện trở R 4 nằm giữa hai điểm A và C ( cũng là nằm giữa A và B )Điện trở R 5 nằm giữa hai điểm F và D ( cũng là nằm giữa F và B )Điện trở R 6 nằm giữa hai điểm H và E ( cũng là nằm giữa H và B )Từ sơ đồ mạch điện vẽ lại như hình 3, ta dễ dàng xác định được sơ đồmắc.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 5 .
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập vật lý lớp 11 3.
- Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý THPT.
- Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất 11

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt