« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Khai thác bài toán hình học


Tóm tắt Xem thử

- Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn TrãiA- PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí do chọn đề tài1/ Về phía giáo viên a.
- Thiên về cung cấp bài giải cho học sinh tiếp thu một cách thụ động: chưa chú trọng dạy cho học sinh giải toán hình học.
- Việc trình bày một bài giải có sẵn cũng làm cho nhận thức của học sinh “bừng sáng” tức là học sinh có hiểu.
- Sự bừng sáng như vậy có tính chất tâm lí hoàn toàn khác với sự bừng sáng nảy sinh khi giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi cách giải.
- Thường bằng lòng và kết thúc công việc giải một bài toán hình học khi đã tìm được một cách giải nào đó, chưa chú trọng hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm tòi cách giải khác, cách giải hay hơn hoặc khai thác thêm ở bài toán vừa giải để phát huy thêm tư duy linh hoạt và sáng tạo của học sinh, thường chú ý số lượng hơn là chất lượng bài giải.
- Thường chú trọng mặt đề cao và coi nhẹ mặt bảo đảm cái cơ bản theo yêu cầu của chương trình: Thường cho học sinh khá, giỏi lên bảng giải những bài tập đã cho về nhà rồi sửa lại hoặc thích cho học sinh giải những bài toán khó trong khi còn nhiều học sinh vẫn lúng túng với những bài toán cơ bản.2/ Về phía học sinh : a.
- Rất lúng túng trước đầu bài toán hình học: Không biết làm gì và bắt đầu từ đâu, đi theo hướng nào, không biết liên hệ những điều nói trong đầu bài với những kiến thức đã học, không phân biệt điều nào đã cho và điều nào phải tìm, thậm chí không nắm đựơc kiến thức hình học, nên không biết cách làm bài.
- Suy luận hình học còn kém, chưa hiểu thế nào là chứng minh, cho nên lí luận còn thiếu căn cứ, không chính xác, không chặt chẽ, lấy điều phải chứng minh làm giả thiết, thậm chí có mâu thuẫn, không nắm được phương pháp tư duy, phương pháp cơ bản giải toán hình học.
- suy nghĩ rất hời hợt, máy móc, không biết rút kinh nghiệm về bài vừa giải, nên thường lúng túng trước những bài toán khác đôi chút với những bài toán quen giải.
- Trình bày bài giải hình học không tốt: hình vẽ không chính xác, rõ ràng, ngôn ngữ và kí hiệu tuỳ tiện, câu văn lủng củng, không ngắn gọn sáng sủa, lập luận thiếu khoa học không lôgíc.
- Với những khuyết điểm trên đây của học sinh chủ yếu do chúng ta chưa quan tâm đầy đủ đến việc uốn nắn, rèn luyện từng cái nhỏ, cái bắt đầu nhưng rất quan trọng trong những bước đi ban đầu học hình học và giải toán hình học.
- Cho nên học sinh sinh thường mắc sai lầm ngay cả khi thực hiện những thao tác rất đơn giản.Sáng kiến kinh nghiệm -1-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi II/ Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng chất lượng học tập môn toán của học sinh khối 8 sau gần 4 nămthực hiện cuộc vận động “2 không với 4 nội dung” và đổi mới phương pháp dạy học tôi đưara phương pháp dạy học hình học “Cách tìm lời giải và khai thác bài toán hình họclớp 8” nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hình học.
- III/ Thời gian, đối tượng nghiên cứu : 1.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 8 trường THCS NGUYỄN TRÃI – CAM LÂM – KHÁNH HOÀ.
- IV/ Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu : 1.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.1.
- Nghiên cứu lý luận liên quan đến phương pháp nâng cao chất lượng học tập hình học 8.
- Điều tra thực trạng chất lượng giải toán hình học 8.
- Đưa ra phương pháp dạy học hình học, nhằm nâng cao chất lượng học tập hình học 8.
- Phạm vi nghiên cứu: 2.1.
- Đề tài chỉ nghiên cứu đối tượng Học sinh học môn hình học 8.Sáng kiến kinh nghiệm -2-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi B- NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận.
- Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao chất lượng học tập và gây hứng thú cho học sinhthích học môn hình học 8 nhờ vào các tiết học và luyện tập hình học tiết học ngoại khoá,hoạt động NGLL - Giáo dục học sinh dựa trên cơ sở nội quy nhà trường, những văn bản về luật giáodục và những vấn đề thực tế xã hội yêu cầu.
- Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi học sinh là làm việc theo thói quen dưới sự uốn nắn củathầy cô giáo và ba mẹ.
- Do đó người lớn không hiểu thấu đáo vấn đề dễ có những cách thứcgiáo dục không phù hợp thì các em tỏ vẻ không đồng tình, chống đối và dẫn đến không chịutiếp nhận kiến thức khi thầy cô giáo truyền đạt.
- Quá trình giáo dục để nâng cao chất lượng: Tìm hiểu học sinh xem các em bị hổngkiến thức ở chỗ nào, động viên giúp đỡ các em kịp thời.
- Tiếp cận kiến thức mới thông quakiến thức đã học.
- II/ Thực trạng chất lượng học tập môn hình học 8 của học sinh trường THCS NGUYỄN TRÃI.
- Qua điều tra thực tế kết quả học tập vào đầu học kỳ I năm học ở trườngTHCS NGUYỄN TRÃI như sau : Bảng 1: KHÔNG HỨNG HỨNG THÚ BÌNH THƯỜNG STT LỚP SL THÚ SL TL % SL TL % SL TL Tổng cộng Những biểu hiện cơ bản của các em học yếu-kém (Đối tượng nghiên cứu.
- Lười học, ít tập trung: Do bị hỏng kiến thức khá nhiều.
- Khi thầy cô giáo truyền thụkiến thức mới không có khả năng tiếp thu, không chịu học bài, làm bài tập giáo viên cho vềnhà.
- Có những “thói quen” không tốt như: xem tivi, chơi internet, đi chơi, không họcbài, không làm bài tập ảnh hưởng đến việc học tập.Sáng kiến kinh nghiệm -3-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi + Muốn bỏ học: Do bản thân không thể tiếp nhận kiến thức được nữa, bên cạnh đó bịcác phần tử xấu lôi kéo.
- Hình thức tuyên truyền, tạo sân chơi bổ sung kiến thức của nhà trường tạo điềukiện cho các em tham gia nhưng các em tham gia còn nhiều hạn chế, do đó học sinh chưa cónhận thức đúng đắn về hành vi học tập của mình.
- Một vài giáo viên còn chưa báo kịp thờicho phụ huynh các em, trước những biểu hiện học tập giảm sút của các em hoặc la mắng cácem khi các em không học bài, làm bài tập.
- Giáo viên chưa có biện pháp xử lý, động viên,nhắc nhở phù hợp và kịp thời.
- Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập con em mình, giao phó việc giáodục con cái cho nhà trường.
- Những “thói quen” không tốt ảnh hưởng đến kết quả học tập chưa được phụ huynhquan tâm giáo dục và uốn nắn kịp thời như: Đến giờ học mà lại thích xem tivi (phim), đichơi, chơi điện tử, đánh bi da, hoặc rủ bạn bè đi chơi lêu lổng ngoài đường.
- Bản thân các em rất lười biếng chuẩn bị bài trước khi đến lớp, việc đi học là sự épbuộc cực khổ của bố mẹ, của thầy cô giáo cho bản thân mình.
- Thái độ học tập không nghiêm túc: Không tập trung, làm việc riêng khi thầy côgiảng bài, ghi chép bài không đầy đủ.
- Thực trạng phương pháp giáo dục học sinh trường THCS Nguyễn trãi Qua điều tra thực trạng giáo dục học sinh hiện nay như sau.
- Đối với giáo viên : Vì thời gian lên tiết học còn hạn chế, một số bài học còn dàinên chưa quan tâm hết đến cả 3 đối tượng học sinh.Việc áp dụng phương pháp mới vàogiảng dạy chưa hiệu quả ( ví dụ như hoạt động nhóm chỉ tập trung vào học sinh khá giỏi).Phương thức giáo dục chưa thật sự khoa học, không sát với thực tiễn, chưa nhằm vào đốitượng học sinh yếu-kém, chưa thật sự tạo cho các em cơ hội tốt để khẳng định mình trướctập thể.
- Đối với học sinh: Thường bi quan trước học lực của mình, cho là mình học “dốt”nên không tự cố gắng vươn lên.
- Vẫn còn nhiều Cha, Mẹ học sinh không hoặc ít quan tâm đến việc học tập của concái chỉ vì lí do trước đây không được đi học, hoặc mải lo kiếm tiền.
- giao phó việc giáodục con cái cho nhà trường, cho xã hội,....Sáng kiến kinh nghiệm -4-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi IV.
- Trên các tiết dạy và tiết luyện tập, tiết HĐNG, Hoạt động ngoại khoá.
- chứng minh rằng OE = OF Tìm hiểu đề bài:Bài toán cho hình thang ABCD ( AB//CD) có 2 đường chéo cắt nhau tại O, đường thẳng aqua O và a.
- Chứng minh OE = OF. Phân tích bài toán: Bước 4 OE.
- =AB DA DA AC AC AB FO OE = Bước 2 1AB AB 4 2 43 ⇓ FO = EO Bước 1 Chứng minh:Xét VDAB có OE.
- FO = EO AB ABSáng kiến kinh nghiệm -5-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi Khai thác bài toán:Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
- Gọi M, N lầnlượt là trung điểm của AB và CD.Chứng minh rằng ba điểm M, O, N thẳng hàng.
- A M B O D N C Hướng dẫn chứng minh: IQua O kẻ EF//AB cắt AD, BC tại E, F.
- AD và BC kéo dài cắtnhau tại I.Theo bài tập 1ta có OE = OF A M B⇒ IO là trung tuyến của tam giác IEF E FNối OI kéo dài cắt AB, DC theo thứ tự tại M,N.
- BC và BF = EA. phân tích bài toán:Đặt BF = EA = xVABC : EF.
- Bước 1 BC + AB a+cSáng kiến kinh nghiệm -6-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn TrãiVABC : EF.
- BC + AB a+c chứng minh: Bước 1Đặt BF = EA = x BF BEVABC : EF.
- theo định lí Talét) AC BC x EF x x.b bc B CHay.
- F b a a a+c khai thác bài toán: A'Cho VABC trên tia đối của tia AB lấy điểm A’ saocho AB = AA’.
- Gọi F là trung điểm của B' B GB’C’, E là trung điểm của AC.
- Hướng dẫn chứng minh: 1 A'a) BF = CC’ và BF.
- AC 2⇒ tứ giác ABFE là hình bình hành Ab) Theo câu a) tứ giác ABFE là hình bình hành E 1 G⇒ EF = AB hay EF = A’B 2 B C EF EG FG 1 B.
- A’B) A'B GB GA ' 2Vậy G là trọng tâm của VABC và VA ' B ' C ' F C'Sáng kiến kinh nghiệm -7-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn TrãiBÀI TẬP 3Bài tập 21( sgk/68) Cho VABC đường trung tuyến AM và đường phân giác AD.
- Tính diện tích VADM biết AB=m, AC =n ( m < n ) và diện tích của VABC bằng S. Tìm hiểu đề bài:Bài toán cho VABC AM là trung tuyến, AD là phân giácAB=m, AC =n ( m < n.
- diện tích của VABC bằng S.Tính diện tích VADM theo m, n, S. Phân tích bài toán:Gọi HA là đường cao kẻ từ đỉnh A.
- 1m4 4 4n 4 4 2m4+ 4 n 4 4m4+3n Bước 5 ⇓ BC.m DB = 1 4 2m4+3n ⇓ Bước AH .BC.m S .m  AH .DB.
- Bước 2 1 S ABM − S ABD ( S ABM = S Bước 1 ⇓ S ADM A Chứng minh: DB mXét VABC có.
- AD là trung tuyến) n DC n m DB DC DB + DC BC.
- m n m+n m+n BC.m B C⇒ DB = H D M m+n 1 1 AH .BC.mTa lại có S ABD = AH .DB hay S = 2 = S .m 2 ABD m+n m+n 1 1 BC 1Mặt khác: s ABM = HA.BM = HA.
- S 2 2 2 2Sáng kiến kinh nghiệm -8-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi 1 S .m 1 m Vậy s ADM = S ABM − S ABD = S − =S.
- 2 m+n 2 m+n Khai thác bài toán:Cho VABC độ dài các cạnh AB = n, AC = n (m < n) và đường phân giác AD, AM là trungtuyến, đường cao AH.
- E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC.
- c) Chứng minh EF là trung trực của AH.
- d) Tứ giác EFMH là hình gì? Hướng dẫn chứng minh: 1 AH .MB s AMB 2 MB 1a.
- S ABC 1 AH .BC BC 2 2 1 AH .DB s ADB 2 DB m A.
- S ADC 1 AH .DC DC n n 2 m I F E DB AB DB mb) Ta có.
- AB AH 2⇒ I là trung điểm của AH (2)Từ (1) và (2.
- EF là trung trực của AH.d) ta có EFMH là hình thang (do FE.
- BC) mặt khác: 1HF = AC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền VAHC ) 2 1EM= AC ( EM là đường trung bình VABC ) 2⇒ HF = EM⇒ Tứ giác EFMH là hình thang cân. Chú ý:Nếu VABC cân tại A thì bài toán có gì thay đổi.Cũng hỏi tương tự trong trường hợp VABC vuông tại A.Sáng kiến kinh nghiệm -9-Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi b) Trên các tiết HĐNG, Hoạt động ngoại khoá.
- Đối tượng tham gia: (học sinh khối 8 – 9.
- Tổ chức hội thi theo khối.
- Hình thức tổ chức hội thi tương tự như chương trình “RUNG CHUÔNG VÀNG” củaVTV3 Đài truyền hình Việt Nam.
- Mỗi lớp chuẩn bị 15 thí sinh, 1 thí sinh dự bị.
- (Số lượng thí sinh tuỳ thuộc vào sốlượng lớp của mỗi trường, miễn sao số thí sinh trên sân thi đấu không vượt quá 60 em.
- Mỗi thí sinh chuẩn bị một bảng con, kích thước: 30x40cm (Bảng này các lớp đã cóđể hoạt động nhóm) và bút lông để ghi.
- Câu hỏi hình thức trắc nghiệm, thí sinh chọn án Đúng ghi vào bảng, hết thời gianquy định thí sinh đưa bảng để trả lời.
- Thí sinh nào trả lời sai rời khỏi sân đấu.
- Chủ yếu rakiến thức vừa học, ngoại trừ nếu tổ chức hội thi gần thi HK thì kiến thức của cả HK đó.
- Thực tốt cuộc vận động “Hai không” nếu thí sinh nào vi phạm thì BTC mời khỏisân thi đấu, lớp đó bị trừ điểm thi đua và không được chọn lớp xuất sắc nhất.
- Khen thưởng: Khen thưởng cho 1 hoặc 2 thí sinh xuất nhất trong mỗi lần thi, đặc biệt là cài vòng hoa chiến thắng cho các em, qua đây cho em phát biểu cảm nghĩ của mìnhtrong lúc mình đứng trên đỉnh cao nhất của hội thi và khen thưởng cho lớp nào còn nhiều thísinh ở lại trên sân đấu nhiều nhất (Được tính khi trên sân đấu còn lại 5 thí sinh).
- Trong quá trình tổ chức thường xuyên xen lẫn các tiết mục văn nghệ và phỏng vấnthí sinh để tạo nên không khí hấp dẫn, gây cấn đồng thời cho các em bình tĩnh, tự tin vàochính mình.
- Nhằm nâng cao chấtlượng và gây hứng thú học tập của học sinh.
- Đặc biệt trong tổ chức hội thi“RUNG CHUÔNG VÀNG ” chúng tôi có mời PH các em tham gia để có nhiều sự động viên,cổ vũ.
- Kết quả thực hiện được Thông qua các hoạt động nêu trên đã thu hút đông đảo học sinh yếu-kém tham gia,đưa các em vào quỹ đạo học tập, từng bước thay đổi được thái độ, nhận thức về nề nếp họctập của các em.
- Các em đã có nhiều cố gắng biết vươn lên trong học tập có hiệu quả vàđược nhiều phụ huynh đồng tình ủng hộ, khen ngợi.Sáng kiến kinh nghiệm - 10 -Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi * Kết quả thực hiện được thể hiện qua bảng điều tra sau: Qua điều tra thực tế kết quả học tập vào học kỳ I và nửa học kì II năm học trường THCS Nguyễn Trãi như sau :(Lấy bảng 2 so sánh với bảng 1) Bảng 2: HỨNG THÚ BÌNH THƯỜNG KHÔNG HỨNG THÚ STT LỚP SL SL TL % SL TL % SL TL Tổng cộng Sáng kiến kinh nghiệm - 11 -Giáo Viên: Phạm Công Vinh Trường THCS Nguyễn Trãi C.
- BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM Đối với người học, ngoài vấn đề học thuộc bài, hiểu bài vẫn chưa đủ mà còn phải vậndụng những kiến thức đã học vào từng bài cụ thể.
- Ngay cả đối với học sinh giỏi cũng vậy,sau khi tìm thấy lời giải và trình bày sáng sủa lí luận của mình, cũng đều có xu hướng gấpsách lại và làm việc khác.
- Một người thầy giỏi phải hiểu và làm cho học sinh hiểu rằngkhông có một bài toán nào là hoàn toàn kết thúc, bao giờ cũng còn một cái để suy nghĩ, cóđủ kiên nhẫn và chụi khó suy nghĩ sâu sắc ta có thể hoàn thiện cách giải và trong mọi trườnghợp bao giờ cũng hiểu được cách giải sâu sắc hơn.
- Nếu giáo viên biết khơi dạy trí tò mò, kích thích sự tìm tòi khám phá những bí ẩnđằng sau những bài toán, bằng cách đặt cho học sinh những câu hỏi gợi ý để phát hiện ramột vấn đề mới, thì người thầy có thể mang lại cho học sinh cái hứng thú của sự suy nghĩđộc lập.
- có như vậy mới kích thích khả năng tư duy , trí sáng tạo của học sinh từ đó học sinhtự tìm tòi khám phá và có được kết quả như mong muốn.
- Ngoài ra trong các tiết học lí thuyết, tiết luyện tập chúng ta cũng cần tổ chức thêmcác tiết hoạt động ngoại khóa dành cho các học sinh yếu – kém để các em có cơ hội thamgia hoạt động.
- Trong bài viết này tôi xin trình bày lại một số phương pháp dạy học cho học sinh“Cách tìm lời giải và khai thác bài toán hình học lớp 8” thông qua các tiết học trênlớp và tiết hoạt động ngoại khóa.
- Tuy nhiên vấn đề của tôi đưa ra chưa phải là mới và cáchtrình bày còn hạn chế, nên tôi mong nhận được những ý kiến quý báu từ phía bạn đọc.Sáng kiến kinh nghiệm - 12

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt