« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Phương pháp giải bài tập peptit-protein (2016-2017)


Tóm tắt Xem thử

- Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu CảiPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT VÀ PROTENIN om I.
- Chuyên đề peptit – protein là gm chuyên đề khá mới ở bậc phổ thông, đọc sách giáo khoa xong ta rất khó tổng hợp được kiến thức và vận dụng để giải bài tập và đặc biệt trong các đề thi quốc gia s@ các năm gần đây và học sinh khi gặp các câu hỏi phần này đều có tâm lý sợ vấn đề này đề này bởi vì các em chưa đi sâu vào bản chất.
- Do đó các em sẽ rất khó khăn es khi gặp bài tập peptit-protein.
- us Trên tinh đó tôi viết chuyên đề “phương pháp giải bài tập của peptit-protein” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi về nb peptit-protein.
- Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học nhà trường, các đồng nghiệp và Ban giám hiệu :d nhà trường giúp tôi có được phương pháp dạy học phần này tốt hơn.
- o ok eb F D -P er rd lO aiEm Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải II.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiện nay trong chương trình hóa học số tiết để giải bài tập rất ít, trong các giờ luyện tập, giáo viên chỉ ôn tập kiến thức về lí thuyết và hướng dẫn các em giải một số bài tập sách giáo khoa, mặc dù nhiều tài liệu cũng có đưa ra các bài tập trắc om nghiệm và có thể cả lời giải, nhưng thường hạn chế ở một số ít dạng bài tập.
- Do đó, việc phân loại và hướng dẫn cách giải các dạng gm bài tập nói chung và phần về peptit-protein nói riêng là rất cần thiết, giúp học sinh biết phân dạng và nắm phương pháp giải, từ đó có thể tự ôn luyện kiến thức và s@ vận dụng kiến thức để giải các bài tập và đạt được điểm cao trong các kỳ thi.
- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: es - Trình bày một số dạng bài tập về peptit-protein.
- hướng dẫn giải chúng in bằng phương pháp ngắn gọn, dễ hiểu.
- us - Học sinh nắm được cách phân loại và phương pháp giải một số dạng bài nb tập trắc nghiệm về peptit-protein, giúp các em có thể chủ động phân loại và vận dụng các cách giải để nhanh chóng giải các bài toán trắc nghiệm mà không còn bỡ ho ngỡ như trước đây.
- qu Đề tài này dựa trên cơ sở: em - Những bài tập thuộc về peptit-protein.
- Để giải bài tập về peptit-protein, ta thường kết hợp các phương pháp: Bảo k toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng.
- ay Khi giảng dạy ở lớp 12, tôi thấy nhiều em học sinh gặp khó khăn trong việc :d phân loại và giải các bài tập phần này.
- Để giúp các em có thể giải được các bài tập ok phần này, tôi đề xuất phương pháp giải giúp các em phân loại được bài tập về peptit-protein.
- Đó là: o eb “Phương pháp giải bài tập peptit-protein” F D -P er rd lO aiEm Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải III.
- om + Chuyên đề được chia thành 5 dạng bài tập cụ thể: l.c - Dạng 1: Một số phương pháp giải bài tập lý thuyết peptit-protein: ai + Danh pháp peptit.
- Tính chất peptit-protein.
- Dạng 2: Phương pháp giải thủy phân peptit trong nước có xúc tác axit.
- es - Dạng 3: Phương pháp giải thủy phân peptit trong dung dịch kiềm.
- in - Dạng 4: Phương pháp giải thủy phân peptit trong dung dịch axit.
- us - Dạng 5: Phương pháp giải đốt cháy peptit và muối của nó.
- nb * Mỗi dạng đều có ba phần: ho Phần 1: Tóm tắt phương pháp giải.
- yn Phần 2: Bài tập minh họa: Đưa ra hệ thống những bài tập từ cơ bản đến qu nâng cao, đồng thời hướng dẫn giải cho các dạng đó với phương pháp ngắn gọn và dễ nhớ.
- em Phần 3: Phần bài tập vận dụng cho các dạng: Cung cấp hệ thống bài tập k từ dễ đến khó nhằm giúp các em tự ôn luyện và vận dụng, qua đó giúp các em nhớ ay và nắm chắc phương pháp giải hơn.
- o ok eb F D -P er rd lO aiEm Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải DẠNG 1.
- Khái niệm ai Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit.
- gm Thí dụ: đipeptit: glyxy-lalanin s@ es in Khi thủy phân đến cùng các peptit thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân us tử α - amino axit .
- nb Lưu ý: Nilon-6 cũng có liên kết -CO-NH- nhưng liên kết đó gọi là liên kết amit không thuộc loại peptit.
- Phân loại yn Các peptit được chia làm 2 loại qu a) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi em tương ứng là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit.
- b) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.
- Cấu tạo ok Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α - amino axit nối với nhau bởi liên kết o eb peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C của nhóm COOH.
- Đồng phân: Mỗi phân tử được xác định bằng một trật tự amino axit nhất định, -P thay đổi trật tự sẽ thành chất khác.
- Danh pháp: Đọc ghép tên các amino axit tạo peptit rd VÍ DỤ: lO aiEm Glyxyl-Alanyl-Tyrosin ( hay Gly-Ala-Tyr) Lưu ý: Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải - Số lượng peptit chứa n gốc α-amino axit (có thể trùng nhau) từ a phân tử α- amino axit (n ≥ a) là an - Số phân tử α-amino axit tạo peptit = số liên kết peptit +1.
- Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (peptit chứa n om n! gốc α-amino axit khác nhau).
- ai - Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n2 số peptit được tạo thành.
- Tính chất hóa học us a) Phản ứng màu biure nb Các chất có từ hai liên kết peptit trở lên hoà tan được Cu(OH)2 và thu được ho phức chất có màu tím đặc trưng.
- yn Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng này.
- qu b) Phản ứng thủy phân Khi đun nóng dung dịch peptit với nước có xúc tác axit, sẽ thu được hỗn hợp em các peptit ngắn hơn và khi thủy phân hoàn toàn thì được α- amino axit.
- F I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI D -P Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu, có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức măng của mọi cơ thể sống.
- er rd Protein được phân thành 2 loại: lO - Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - amino axit ( hơn 50 gốc).
- Tính chất vật lí Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Dạng tồn tại Protein tồn tại ở hai dạng chính: Dạng hình sợi và dạng hình cầu.
- Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân es Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác in của enzim, các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành các us chuỗi polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các α - amino axit.
- Bài tập minh họa.
- er rd Hướng dẫn giải lO Chất đáp án A, D tồn tại các mắt xích không phải α-amino axit.
- ai Chọn B: H 2 N − CH 2 CO − NH − CH ( CH 3.
- Khi thủy phân tripeptit H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit.
- Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải A.
- Hướng dẫn giải l.c Chất đáp án A là Ala-Gly-Glyxin.
- Nên khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu ai được 2 loại a.a là Glyxin và Alanin.
- Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin(Gly), 1 in mol alanin(Ala), 1 mol valin(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe).
- Thủy phân không us hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu nb được đipeptit Gly-Gly.
- Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
- Gly-Gly-Ala-Val-Phe.
- Gly-Ala-Val-Val-Phe.
- Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
- Hướng dẫn giải qu Chất đáp án A không có đoạn Gly-Ala-Val (loại) em Chất đáp án B có đoạn Gly-Gly (loại) k Chất đáp án C chỉ có 1 Gly (loại) ay Nên chọn D là thỏa mãn.
- eb Hướng dẫn giải F Cách 1: Liệt kê D -P Các đipeptit là: Gly-Ala.
- Gly-Gly.
- Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí n Số chất n-peptit tối đa Các gốc có thể giống nhau x cách x cách x cách xn Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 4.
- Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) mà khi thủy phân hoàn toàn thu được hỗn hợp 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A.
- om Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê.Các tripeptit là: l.c Gly-Ala-Val.
- Val-Gly-Ala.
- Có bao nhiêu tetrapeptit (mạch hở) mà khi thủy phân hoàn toàn 1 mol ho tetrapeptit thu được hỗn hợp: 2 mol glyxin 1mol alanin và1 mol phenylalanin? yn A.
- qu Hướng dẫn giải em Cách 1: Trong peptit có 2Gly, 1 Ala và 1 Phe.
- 2yEm Phần 3: Bài tập vận dụng dạng 1 Câu 1.
- có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
- Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải B.
- có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
- mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
- có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
- Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A.
- Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất ai xúc tác thích hợp là gm A.
- α-amino axit.
- β-amino axit.
- Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến ho vài triệu đvC) yn B.
- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β- k amino axit ay Câu 6.
- Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử :d valin.
- H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
- H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
- H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
- Khi thủy phân tripeptit H2N -CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH ai sẽ tạo ra các amino axitEm A.
- Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải D.
- protein có phân tử khối lớn hơn.
- Số chất tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là ai A.
- Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? es A.
- Phân biệt Gly-Ala với Gly-Gly-Ala dùng hóa chất nào sau đây: us A.
- rd lO aiEm Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải DẠNG 2.
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI THỦY PHÂN PEPTIT TRONG NƯỚC CÓ XÚC TÁC AXIT Phần 1.
- Về lí thuyết và phương pháp giải.
- H → x α- Amino axit (1) ai gm - Phương pháp giải.
- nb + Phải nắm chắc cấu tạo và M của các Amino axit sau ho Công thức M Tên thường Kí hiệu C H 2 − COOH yn | 75 Glyxin Gly qu NH 2 em CH 3 − C H − COOH | 89 Alanin Ala NH 2 k ay CH 3 − C H – C H − COOH.
- Câu 1: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp gồm 13,5 gam Gly và 15,84 gam Gly-Gly.
- Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Hướng dẫn giải Tính số mol các sản phẩm n Gly.
- n Gly −Gly.
- om 75 132 Cách 1 : Phương trình thủy phân: l.c Gly − Gly – Gly → 3Gly ai a ( mol ) 3a ( mol ) gm Gly − Gly − Gly → Gly − Gly + Gly s@ b ( mol ) b ( mol ) b ( mol ) es 3a + b = 0,18 a = 0,02.
- k Thủy phân hoàn toàn X và Y thì thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam Glyxin ay và 28,48 gam Alanin.
- Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam Alalin và 8,19 gam Valin.
- Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 peptit trong X nhỏ hơn 10.
- 18,47 Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Hướng dẫn giải Theo đề ta tính được: nAla= 0,16 mol

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt