« Home « Kết quả tìm kiếm

sáng kiến kinh nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 1 A.
- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên.
- Như tên của nó, đôi khi chúng ta nghĩ đây là bộ môn khô khan, khó tiếp thu đối với học sinh.
- Có lúc học sinh học lý thuyết trên sách giáo khoa, còn thực tế hiện tượng hoá học xảy ra như thế nào thì không nhìn thấy được.
- Học sinh chỉ học thuộc lòng phương trình và hiện tượng hoá học theo sách vở, điều này làm cho các em mau quên và dễ chán.
- Cũng có lúc các em cảm thấy kiến thức hoá học thật trừu tượng nên không hiểu bài trong lớp.
- Mà đã khó hiểu thì làm sao các em có thể yêu thích? Môn hóa học ở trường phổ thông nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận.
- Trước tình hình đó, hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy.
- Có những vấn đề hóa học giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hóa học trong những câu ca dao.
- tục ngữ, mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày, chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học.
- Trong việc dạy môn hoá học ở trường trung học, người giáo viên phải có vốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo ra được những giờ học sinh động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tập của học sinh.
- Với những lý do trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng đề tài.
- Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng.
- thực tiễn có liên quan đến bài học trong.
- chương trình hóa học 10” với mục đích góp phần sao cho học sinh học hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học” qua đó từng bước hình thành ở các em lòng yêu thích bộ môn và niềm đam mê khoa học.
- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này được thực hiện với mục đích giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan.
- Đồng thời, đề tài cũng sẽ làm rõ ý nghĩa khoa học hoá học có thể ứng dụng thực tiễn trong đời sống thường ngày qua giảng dạy môn hoá học lớp 10, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú trong môn học.
- Từ những cơ sở đó, đề tài cũng sẽ đem lại cho giáo viên và học sinh những nhận thức về phương pháp học tập, làm việc mang tính hợp tác, thấy rõ vai trò tích cực của học sinh và chủ đạo của giáo viên làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù phức tạp.
- Tóm lại, đề tài muốn góp một tiếng nói vào phong trào đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo trong tình hình đất nước hiện nay.
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng áp dụng đề tài là học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Diêu, cụ thể là hai lớp 10A 5 và 10A7 (lớp 10A 7 là lớp thực nghiệm, lớp 10A 5 là lớp đối chứng).
- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 2 4 .
- PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI : Đề tài này được thực hiện trong phạm vi các bài dạy trong chương trình hóa học 10 ở.
- trường THPT Nguyễn Diêu .
- Về mặt kiến thức , kỹ năng đề tài chỉ nghiên cứu một số dạng thuộc lĩnh vực hoá học trong sản xuất và đời sống, hoá học bảo vệ môi trường.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Đọc và khái quát các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: chủ yếu là sách giáo khoa và các loại sách về hóa học trong sản xuất và đời sống.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1.
- Phương pháp q uan sát Phương pháp này thực hiện bằng cách theo dõi và phân loại học sinh (Giỏi , Khá, Trung bình, Yếu, Kém) để đưa ra cách giải hợp lý cho từng đối tượng.
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp.
- Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với tổ trưởng, tổ chuyên môn, và tham khảo ý kiến các giáo viên dạy giỏi về các vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thống kê toán học Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, cho học sinh kiểm tra các kiến thức đã học so sánh, đối chiếu.
- Từ đó rút ra tỉ lệ phần trăm, nhằm đ ánh giá thực trạng và định hướng nâng cao hiệu quả của của việc dạy học hoá học ở trường THPT.
- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 3 B.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 .
- Cơ sở pháp lý : Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện chủ yếu dựa trên sách giáo khoa (SGK) hoá học 10 cơ bản và nâng cao, vì vậy SGK là cơ sở pháp lý để xây dựng đề tài.
- Ngoài ra còn tham khảo sách giáo viên, sách bài tập, các sách tham khảo và các tài liệu có liên quan là cơ sở cho sáng kiến kinh nghiệm.
- Cơ sở lý luận : Môn hoá học giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí tuệ của học sinh.
- Mục đích của môn hóa học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh.
- Học hoá để hiểu, để giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học.
- Học hoá để làm, là khởi nguồn, là cơ sở để sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người.
- Để đạt được mục đích của môn hoá học, ngoài việc phải tiếp thu đầy đủ những kiến thức từ trên lớp, từ sách giáo khoa, từ các thầy cô, học sinh còn tự mình sưu tầm và tìm hiểu những hiện tượng xảy ra trong cuộc sống thường ngày.
- Vận dụng những kiến thức đã học được để giải thích những hiện tượng đó, nhờ vậy học sinh được củng cố kiến thức sâu sắc hơn.
- Và cũng nhờ đó học sinh thấy học môn hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn hơn.
- Tình hình học sinh học bộ môn hóa của trƣờng THPT Nguyễn Diêu Đối với học sinh THPT các em chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập bộ môn chưa cao, các em chỉ thích môn nào mình học có kết quả cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học môn đó.
- Trong quá trình giảng dạy tôi đã phát hiện ra rằng đa số học sinh còn lo ra, chưa hứng thú tham gia xây dựng bài.
- Nhiều học sinh tỏ ra lúng túng, không tìm ra cách xử lí, ngay cả những vấn đề tưởng chừng hết sức cơ bản trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì thế, làm sao các em có thể yêu thích học bộ môn? 2.
- Thực tế giảng dạy: Trong quá trình học tập học sinh ít được hoạt động, nặng về nghe giảng, ghi chép rồi học thuộc, ít được suy luận, động não.
- Thời gian dành cho học sinh hoạt động trong một tiết học là quá ít, kể cả hoạt động tay chân và hoạt động tư duy.
- Học sinh chưa được trở thành chủ thể hoạt động.
- Hình thức hoạt động của học sinh cũng đơn điệu, chủ yếu là nghe thầy đọc và chép vào vở, học sinh ít được động não và thường ít được chủ động tích cực.
- phương pháp học của học sinh là thụ động, ít tư duy, sáng tạo và học sinh thường gặp khó khăn khi giải quyết những bài tập liên quan đến thực tế.
- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 4 Các hình thức hoạt động của thầy và các phương pháp dạy mà thầy sử dụng chưa nhằm vào yêu cầu tổ chức cho học trò hoạt động, chưa chú trọng vào việc hình thành phương pháp tư duy, rèn luyện cho học sinh năng lực sáng tạo.
- Các hiện tượng được giải thích chưa đ úng nhận thức khoa học.
- bộ môn.
- phương pháp nhận thức khoa học là giáo viên phải tập luyện cho học sinh biết giải quyết vấn đề từ đơn giản đến.
- bị cho các em có khả năng sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI “Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học trong chương trình hóa 10”.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã kết thúc bài học.
- Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học.
- Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học.
- Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh.
- Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày t h ường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới.
- Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nh - ưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán.
- Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích.
- Vì muốn giải được bài toán hóa đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào? 5.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học.
- Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái.
- Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày th ường ở.
- Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống.
- Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn.
- Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật.
- Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày.
- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 5 IV.
- Tổ chức triển khai thực hiện: Để tổ chức thực hiện GV có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: bằng lời giải thích, hình ảnh đoạn phim, bài hát, câu ca dao, tục ngữ… và có thể dùng máy chiếu.
- Bằng các ví dụ minh hoạ thông qua một số hiện tượng… thực tiễn, có thể áp dụng trong từng bài, từng chương cụ thể để nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THCS.
- Một số ví dụ minh họa thông qua một số hiện tƣợng trong thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp dụng: Vấn đề số 1 : Kho quặng lớn nhất thế giới chứa các nguyên tố hóa học nằm ở đâu ? Nằm ở đại dương ( nước biển) vì nước biển bay hơi liên tục, trở lại dưới dạng mưa và mang theo chất tan.
- Áp dụng:.
- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
- Vấn đề số 2: Tại sao nƣớc máy lại có mùi clo? Vì sao không dùng nƣớc máy để tƣới cây cảnh? Khi sục vào nước lượng nhỏ khí Clo thì có phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau: Cl 2 + H 2 O → HClO + HCl HClO có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt khuẩn.
- Áp dụng: Vấn đề này đang được sử dụng làm sạch nước hiện nay trong các nhà máy nước… giúp học sinh hiểu được vai trò của hoá học trong sản xuất và đời sống.
- Giáo viên có thể liên hệ trong khi dạy bài CLO .
- Tr ường THPT Nguyễn Diêu Năm học Sáng kiến kinh nghiệm 13 3/ Kiến nghị, đề xuất: Vấn đề đổi mới phương pháp trong giờ học trong trường phổ thông đang là vấn đề bức xúc.
- Để dạy hoá học trong nhà trường phổ thông có hiện quả tôi đề nghị một số vấn đề sau : Đối với giáo viên: p hải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn đề hoá học,vận dụng sáng tạo p h ương pháp dạy hóa học, để có bài giảng thu hút được học sinh.
- GD & ĐT: Cần trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
- Với những sáng kiến kinh nghiệm hay, theo tôi nên phổ biến để cho các giáo viên được học tập và vận dụng.
- Có như thế tay nghề và vốn kiến thức của giáo viên sẽ dần được nâng lên.
- Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, có thể coi đây là một quan điểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học trong thời kỳ mới.
- Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
- Tuy Phước , ngày 15 tháng 3 năm 201 4 Ngƣời viết đề tài Dƣơng Thị Ánh Tuyết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt