« Home « Kết quả tìm kiếm

CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


Tóm tắt Xem thử

- CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Gồm 3 phần 1.
- Phần I: Đặt vấn đề (hoặc Mở đầu hoặc Tổng quan, Hoặc Một số vần đề chung) Trong phần này can nêu rõ tầm quan trọng và lý do chọn vấn đề của đề tài để xem xét.-Lý do về mặt lý luận-Lý do về mặt thực tiễn-Lý do về tính cấp thiết-Lý do chọn lựa về năng lực nghiên cứu của tác giả-Xác định mục đích nghiên cứu (để làm gì?) -Bản chất cần được làm rõ của sự vật (là gì?) -Đối tượng nghiên cứu (nằm ở đâu?) -Chọn phương pháp nghiên cứu nào (như thế nào?) -Giới hạn về không gian của đối tượng khảo sát… (trường, quận, huyện, thành phố.
- -Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu v.v… (Thời gian bao lâu? Ở đâu? Tuần tự các bước…) -Phần mở đầu là phần giúp người đọc hình dung diện mạo bản tổng kết kinh nghiệm.
- Tính hợp lí của các biện pháp tác động vào đối tượng.
- Mụcđích, phương pháp giới hạn vấn đề, kế hoạch nghiên cứu đều góp phần bộc lộ giá trị của công trình.
- Phần II: Nội dung Phần này cần trình bày một số vấn đề lớn.
- Một vấn đề nên trình bày thành một chương.
- Kết cấu mỗichương nên gồm các khía cạnh sau: Tiêu đề chương (Giải quyết vấn đề “H” gì?) Nội dung chương 1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (“H” là gì, mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng…của vấn đề “H”) 2.Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu (ở địa phương, cơ sở GD chứa đối tượng nghiên cứu…) Trạng thái ban đầu H 1 là gì? Ưu, nhược điểm của trạng thái ban đầu H 1 là gì? Tại sao phải thay đổiH 1 ? Phương hướng thay đổi H 1 là gì? H n là gì? Điểm khác giữa H 1 và H n là gì? Trước đây đã sửdụng những biện pháp B nào để biến H 1 thành H n ? Biện pháp B nào hợp lý, Biện pháp B nào chưa hợp lý tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H 1 chưa thành H n như mong muốn? Nay địnhgiải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?3.Mô tả giải pháp hệ (hệ giải pháp, những kiến giản, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổimới…) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho chất lượng, hiệu quả công việc cao hơn.Để nâng cao giá trị lý luận của bản tổng kết kinh nghiệm, khi mô tả giải pháp cần làm sáng tỏ 3 vấnđề: tại sao giải pháp đó được chọn? Giải pháp đó được thực hiện như thế nào? Kết quả giải phápđó được thực hiện ra sao? 4.Trạng thái H n : Mô tả kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao chưa phải là việc cuối cùng.
- Bảntổng kết kinh nghiệm còn cần mô tả trạng thái H n đối chiếu H n và H 1 để thấy H n đã khác H 1 , H n đãđạt những yêu cầu đặt ra.
- Tiểu kết chương Tóm lại: để trình bày nội dung một chương ta thực hiện như sau: 1-Trình bày cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu H2-Mô tả thực trạng ban đầu của H khi chưa áp dụng SKKNCần phân tích rõ ưu điểm-tồn tại của H-Mô tả và phân tích rõ ưu điểm tồn tại của các biện pháp Bđã thực hiện, kết quả đạt được của các biện pháp B (trong mỗi biên pháp B: nêu rõ chỗ nào đã hợplí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ tại sao hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H 1 chưa thành H n như mong muốn?) đó từ các thực trạng trêntrả lời được nguyên nhân cần phải thay đổi H? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyếtkhía cạnh nào?3-Mô tả giải pháp hệ: Mô tả lại công việc, các biện pháp đã thực hiện.
- Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõmỗi giải pháp.
- Trả lời được câu hỏi: Tại sao phải chọn giải pháp đó? Giải pháp đó thực hiện ra sao?Giải pháp đó nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp đó sẽ giải quyết những khía cạnh nào của H? Nếuthành công sẽ đạt được kết quả gì?4-Mô tả kết quả đạt được (trạng thái Hn): Thực hiện tương tự như việc mô tả trạng thái ban đầu củaH.
- Cần lưu ý: Nêu rõ mức độ thành công của Hn, nếu còn yếu kém, thiếu sót hay chưa hoàn thiệncần chỉ rõ các biểu hiện, phân tích rõ nguyên nhân và đề xuất hướng tiếp tục.5.Tiểu kết: Tổng kết cơ bản lại chương (Cần chỉ rõ, nhấn mạnh lại các nguyên nhân thành công haythất bại, kinh nghiệm thu được qua các giải pháp…).Lưu ý: Khi phân tích cần dẫn chứng chứng minh bằng những việc làm, số liệu thu thập được quaquá trình kiểm nghiệm, áp dụng.
- Phần III: Kết luận Phần này cần nêu:1.Những kết luận quan trọng nhất của toàn bộ SKKN.2.Ý nghĩa quan trọng nhất 3.Các kiến nghị quan trọng nhất được đề xuất, rút ra từ sáng kiến kinh nghiệm-Cuối bản viết cần có họ, tên, chữ ký của tác giả.-Danh mục các tài liệu thamkhảo-Mục lục-Đính kèm 3 bản (3 trang trắng) duyệt sáng kiến kinh nghiệm của 3 cấp: Trường, Phòng, Sở Yêu cầu về hình thức của bài viết sáng kiến kinh nghiệm Số trang toàn bộ văn bản không nên quy định máy móc.
- Kết quả nghiên cứu cần trình bày khách quan,không gò ép “bịa” số liệu.
- Đặc biệt nên tránh bộc lộ, thể hiện tình cảm yêu – ghét đối với đối tượngnghiên cứu.Tên chương nên ở trang đầuTên tiểu mục không ở cuối trangTên chương, mục không được viết tắtTrong văn bản SKKN, lưu ý tối kỵ 3 điều sai:-Quan điểm đường lối của Đảng-Kiến thức chuyên môn-Lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, lỗi trình bày.Bản SKKN cần hội tụ đủ 4 tính chất (ở đây chúng ta tạm trừu tượng hoá các nội dung để tách racác khía cạnh): -Tính khám phá-Tính khoa học Cuối cùng, viết SK kinh nghiệm để nghiên cứu khoa học giáo dục là công việc dễ kết hợp với côngtác đúc rút kinh nghiệm, tổng kết công tác mà chúng ta thường làm, do đó dễ quen thuộc và cónhiều khả năng đạt kết quả tốt cả cho công tác cả cho nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên, cần chú ý rằng sử dụng phương pháp nghiên cứu này cũng có nhiều khó khăn và hạn chếnhất định: 2.Hạn chế: Việc tổng kết kinh nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người nghiên cứu.
- Do phạm viquan sát hẹp, nhiều kinh nghiệm bị trùng với các kinh nghiệm ở cơ sở khác.Việc phát hiện, nhìn nhận và đánh giá kinh nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất (vô tư, tinhthần khoa học tinh thần tập thể, không đố kị…) và năng lực chuyên môn cả về mặt chuyên mônnghề nghiệp, cả về trình độ lí luận khoa học giáo dục của người nghiên cứu: thiếu những tiền đề cầnthiết, có thể không nhìn ra kinh nghiệm tốt.
- Nếu chính tác giả phải tự trình bày lại kinh nghiệm của mình thì sẽ gặp khó khăn: dễ xen lẫn cái chủquan vào cái khách quan, nếu trình độ hạn chế thì dễ bỏ sót, nhầm lẫn cái thứ yếu với cái chủ yếu,cái ngẫu nhiên với cái tất nhiên và ngược lại, dễ bỏ mất phần sinh động thực tế của kinh nghiệm và biến nó thành những lí luận trừu tượng, những công thức có sẵn.
- Những bài học kinh nghiệm lớn thường có rất nhiều mặt liên quan đến nhiều ngành của khoa họcgiáo dục, thậm chí với cả những khoa học khác nữa (kinh tế học, xã hội học, y học…) đòi hỏi sựnghiên cứu từng mặt tách khỏi cơ cấu chung thì khó thấy ý nghĩa vị trí và phạm vi của các kết luậnthu được, thậm chí khó phân biệt được những cái bản chất chung với cái đặc trưng, thậm chí cái cá biệt chí có tác dụng trong trường hợp cụ thể đơn nhất ấy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt