« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm toán - truonghocso


Tóm tắt Xem thử

- Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số” MỤC LỤC STT Tiêu đềTrang1.
- Đối tượng và phạm vi tổng kết kinh nghiệm 34.III.
- Nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm.35.IV.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.46.V.
- Cơ sở tiến hành tổng kết kinh nghiệm.47.
- Phương pháp thực hiện 3-1212.I.
- Tính giá trị biểu thức số415.
- Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến517.
- Tính giá trị biểu thức đại số518.
- Thông hiểu nắm được hằng đẳng thức để giải bài tập6-920.
- Dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử6-721.
- Dùng hằng đẳng thức để giải một số loại bài tập khác7-822.
- Dùng hằng đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất823.
- Dùng hằng đẳng thức để trục căn thức ở mẫu8-924.
- Vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập chuyên sâu vào cácvấn đề thường gặp ở các bài tập nâng cao.9-1226.
- Tính giá trị nhỏ nhất10-11 Người thực hiện: Lại Văn Đồng.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số” 29.
- Tìm điều kiện của ẩn để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, lớnnhất11-1231.
- Tìm giá trị lớn nhất1232.
- Chương III: Kết quả thực hiện 12-1333.
- Kiến nghị1336.Tài liệu tham khảo14 Người thực hiện: Lại Văn Đồng.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số” A.
- Qua những năm thực tế giảng dạy môn đại số 8, phần lớn học sinh thuộc 7 hằng đẳngthức đáng nhớ nhưng trong thực hành về chiều rộng lẫn chiều sâu thì học sinh không vậndụng được đi đến kết quả như mong muốn.- Phần trắc nghiệm khách quan, tự luận về thông hiểu và vận dụng học sinh đạt kết quảchưa cao.
- Định hướng giải bài toán có áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ nhằm hìnhthành tư duy lôgic.
- Khả năng tổng hợp, phân tích, tìm ra hướng giải, định hướng đúng bài toán nhằm phát huy tính thông minh, sáng tạo của học sinh để đi kết quả nhanh, gọnmà đảm bảo tính chính xác.
- Loại bỏ những bước giải rườm rà nhằm tạo sự tự tin khi làmtoán.- Rèn luyện khả năng vận dụng trong thực tế một cách thông minh, nhanh nhẹn.
- Môn toán nói chung, bảy hằng đẳng thức nói riêng vận dụng rất nhiều trong việc giảitoán.
- Nắm được cách vận dụng sẽ ứng dụng rất nhiều vào các lớp trên nhất là đối vớimôn đại số lớp 8, 9.
- Vận dụng của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ rất nhiều mà học sinh chưa nắm được phương pháp, do đó chưa thật sự đam mê mà học tập còn gượng ép.- Hình thành được khả năng vận dụng được 7 hằng đẳng thức để làm tiên đề học mônđại số.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TỒNG KẾT KINH NGHIỆM: 1.
- Đối tượng: Những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác giảng dạy được phân ở trường Trung Học Cơ Sở Tân Tiến.
- Phạm vi tổng kết: Đề tài thực hiện trong phạm vi lớp 8C, 8D của trường THCS TânTiến năm học và học kì một năm học .
- NHIỆM VỤ TỒNG KẾT KINH NGHIỆM.
- Giúp giáo viên dạy lớp nâng cao chất lượng lớp mình, hạn chế những sai sót của họcsinh khi giải toán, tạo được hứng thú học toán của học sinh.- Định hướng giải một bài toán, có phương pháp thích hợp với đề bài, tổng kết đượccác dạng toán, có được niềm tin vững vàng khi giải toán.- Học sinh biết phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tương tự, trừu tượng hoá, khái quát hoá Người thực hiện: Lại Văn Đồng.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số” để giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp.- Lập kế hoạch giải một bài toán theo phương pháp tích cực.
- PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: 1.
- Nắm vững cách nhớ bày hằng dẳng thức theo kinh nghiệm của giáo viên truyền đạthay theo cách nhớ riêng của học sinh để khi viết ra không nhầm lẫn.
- Từ đó nhận biết các bài tập đơn giản.
- Luyện tập, vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với 7 hằng đẳng thức để giải các bài tập.
- Rèn luyện các thao tác tư duy, tính toán để giải bài tập nhanh nhẹn, chính xác.
- 3 .Thông hiểu vấn đề vận dụng giải các bài tập phức tạp, rèn luyện học sinh hiểu rõ cáchvận dụng.
- Đi sâu vào từng bài tập để hiểu được tầm quan trọng của nó đối với việc giảicác bài tập liên quan.
- CƠ SỞ TIẾN HÀNH TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: Thành quả bước đầu áp dụng “Bảy hằng đẳng thức” được tổng kết từ lớp 8C, 8D nămhọc và học kì I năm học tại trường THCS Tân Tiến.
- Kinhnghiệm này được tập thể giáo viên nhất là các giáo viên dạy cùng khối áp dụng nâng caochất lượng học cho học sinh toàn khối.
- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀI.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN.
- Bảy hằng đẳng thức là một bộ phận của phân môn đại số 8 nhưng nó áp dụng xuyênsuốt chương trình học lớp 8.
- Từ đó nếu các em không nắm được phương pháp nhớ vàvận dụng thì việc học thành việc học “vẹt” không vận dụng được trong giải toán.- Thực hành giải toán phải có những thao tác nhất định, dứt khoát, nhanh nhẹn, giảnđơn chứ không rườm rà, cầu kỳ sẽ đưa đến bài toán đơn giản thành phức tạp.
- Do đó giáoviên cần hướng dẫn học sinh có những trình tự nhất định, hình thành lại hướng gọn gàng,dễ hiểu để đi đến kết quả nhanh, chính xác.- Học sinh học tập một cách máy móc hay dựa vào bài mẫu chưa tự tin hình thành chomình một phương pháp nhất định để giải một bài toán.- Còn một số học sinh xem nhẹ việc học tập, học là để đối phó.
- Là giáo viên chúng tanên giáo dục học sinh hiểu được những kiền thức ta biết là một giọt nước.
- Do đó giáo viên phải xác định học sinh có thái độ họctập đúng đắn để nắm bắt kịp được những thông tin, khoa học hiện đại và ngày càng pháttriển.- Giáo viên cần lưu ý tránh những đơn điệu nhàm chán trong khi giải toán.
- Người thực hiện: Lại Văn Đồng.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số.
- Thi đua và biểu dương những gương sáng học tốt và cần học hỏi kinh nghiệm của cácem này.
- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Khi giải bài tập các em cần có những kỹ năng cơ bản sau:a) Học thuộc các hằng đẳng thức chú ý các giá trị Giả sử (A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 trong đó A;B là một biểu thức chứ không nghĩ đơnthuần là một số hay một biến, học sinh dễ nhầm lẫn và đi đến kết quả sai.Vd:(2x+3y) 2 = 2x 2 + 2.2x.3y + 3y 2 Cái sai: (2x) 2 .
- (3y) 2 do đó giáo viên nên cân nhắc kỷ khi thảo luận nhóm hay kiểm từnghọc sinh để khắc sâu hơn .
- b) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Triển khai hằng đẳng thức, viết tổng thành tích,tìm x, cộng trừ, nhân, chia phân thức…c) Định hướng giải một bài toán là làm cho học sinh nảy ra nhiều tình huống làm chohọc sinh bối rối.
- Do đó giáo viên luôn lưu ý bài giải yêu cầu ta phải đi các bước nào,làm gì? Có dùng hằng đẳng thức hay không và sử dụng hằng đẳng thức nào thì hợp lý.
- Những thao tác đòi hỏi sự nhịp nhàng, hợp lý để bài toán được gọn gàng, đi đến kết quả nhanh, chính xác nhất.
- Lưu ý cách trình bày để bài giải toát lên nội dung cầntruyền tải đến người xem.d) Giải một bài toán có dùng hằng đẳng thức nên rèn luyện nhiều tạo kỹ năng thựchành tốt.
- Sử dụng thành thạo, nâng cao khả năng suyluận, đòi hỏi phải kỹ lưỡng, Biết vận dụng các điều đã học vào trong bài giải để phântích đề toán, nhận định được A;B để dễ dàng trong việc tính toán.
- Khi học môn toánnói chung, hằng đẳng thức nói riêng việc tâm huyết là điều cần thiết nhất.
- Giáo viêncần tạo cho học sinh phương pháp học toán, các em có sự đam mê và sự đam mê đó sẽ làm cho học sinh học toán nhẹ nhàng và vững niềm tin đi tiếp trong bước đường họcvấn.
- CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNI.
- NHẬN BIẾT CÁCH SỰ DỤNG MỘT CÁCH NHANH NHẸN BẢY HẰNGĐẲNG THỨC: 1/ Bình phương một tổng(A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 2/ Bình phương một hiệu(A-B) 2 = A 2 -2AB+B 2 3/ Hiệu hai bình phươngA 2 - B 2 = (A+B)(A-B)4/ Lập phương một tổng(A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 5/ Lập phương một hiệu Người thực hiện: Lại Văn Đồng.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm: “Kĩ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải bài tập đại số” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bài tập toán 8(Nhà xuất bản giáo dục)2.Bài tập toán 9(Nhà xuất bản giáo dục)3.Đề thi toán 8(Nguyễn Đức Tấn – Nguyễn Hoàng Anh – Lương Anh Văn – BùiRuy Tân – Trương Đức Long – Vũ Đức Đoàn.
- NXB: Đại học Quốc gia ThànhPhố Hồ Chí Minh.4.Thực hành giải Toán(giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ cao đẳng sư phạm.
- Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến Trang 13

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt