« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm 1.
- Soạn văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 1 1.1.
- tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.
- Phần 2 - Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.
- Phần 3 - Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.
- Phần 4 - Kết (còn lại) ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ 1.2.
- Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân được miêu tả bằng bút pháp tả thực:.
- Người nông dân nghèo khổ, hiền lành, chất phác, quanh năm chỉ biết ruộng đồng + Khi có giặc tới họ nhận thức được trách nhiệm của mình: tự nguyên xung quân chiến đấu, quyết tâm diệt giặc.
- Tinh thần quật cường, xả thân của người dân chân chất mang đậm trọng trách, chí khí của người anh hùng thời đại.
- Nhà thơ thay mặt nhân dân khóc thương biểu dương công của những người nghĩa sĩ.
- Tiếng khóc khích lệ tinh thần chiến đấu, sự nghiệp còn dang dở của người nghĩa sĩ.
- Bài văn tế có sức biểu cảm mạnh mẽ bởi nó biểu hiện cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt của nhà thơ:.
- Soạn văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 2 2.1.
- Văn tế: là loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất, văn tế thường có nội dung cơ bản, kể lại cuộc đời công đức phẩm hạnh của người đã mất và bày tỏ tấm lòng xót thương sâu sắc..
- Văn tế có thể được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú.
- Bố cục của bài văn tế thường gồm bốn đoạn: lung khởi, thích thực, ai vãn và kết.
- Giọng điệu chung của bài văn tế nói chung là lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh..
- Bố cục của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:.
- tiếng vang như mõ): khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người binh nông dân..
- Đoạn 2 - Thích thực (từ câu 3 đến câu 15): miêu tả hình ảnh người nông daannghiax sĩ qua các giai đoạn từ cuộc đời lao động vất vả đến lúc trở thành dũng sĩ đánh giặc và lập chiến công..
- Đoạn 4 - Kết (hai câu cuối): ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ..
- Câu 2 (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc:.
- Từ nông dân nghèo cần cù lao động “cui cút làm ăn”..
- Tác giả nhấn mạnh việc quen và chưa quen của người nông dân để tạo ra sự đối lập về tầm vóc của người anh hùng..
- Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy lo sợ→ trông chờ→ căm thù → đứng lên chống lại..
- Diễn biến tâm trạng của người nông dân..
- c, Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân:.
- Nguyễn Đình Chiểu đã tạc một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước..
- Sự gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu được biểu hiện qua những cảm xúc chân thành, sâu nặng và mãnh liệt của nhà thơ.
- Ngoài ra, bài văn tế còn có giọng điệu đa dạng và đặc biệt gây ấn tượng bởi những câu văn bi tráng, thống thiết kết hợp với các hình ảnh đầy sống động (manh áo vải, ngọn tầm vông, rơm con cúi, mẹ già...).
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Phần tác phẩm