« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 11 bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 11 bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố.
- Soạn văn lớp 11 bài Thực hành về thành ngữ, điển cố (siêu ngắn) mẫu 1 1.1.
- Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương:.
- Sử dụng thành ngữ đơn giản, ngắn gọn, nhưng diễn đạt đầy đủ, sinh động, diễn tả nhiều ý nghĩa khác nhau có giá trị biểu cảm cao.
- Hai thành ngữ trên phối hợp với nhau theo các cụm từ có ý nghĩa gần giống thành ngữ lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước được khắc họa hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, tháo vát.
- Ba thu: điển cố lấy từ ý trong Kinh Thi nói về nỗi nhớ nhung da diết của con người..
- Dùng điển cố với ý: Chàng Kim đã tương tư Thúy Kiều thì một ngày không gặp cảm giác như ba năm không gặp.
- Soạn văn lớp 11 bài Thực hành về thành ngữ, điển cố (siêu ngắn) mẫu 2 2.1.
- Trong đoạn thơ trích từ bài Thương vợ của Trần Tế Xương, tác giả đã sử dụng các thành ngữ:.
- So với các thành ngữ thông thường như cách giải nghĩa ở trên, các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, thể hiện sự khái quát và có giá trị biểu cảm cao hơn.
- Thành ngữ Đầu trâu mặt ngựa thể hiện sự hung bạo, sự vô lại, vô tổ chức của bọn quan quân khi chúng kéo đến nhà Thúy Kiều trong khi gia đình nàng bị vu oan..
- Thành ngữ Cá chậu chim lồng biểu hiện cảnh sống chật hẹp, mất tự do tuy bề ngoài có vẻ hào nhoáng, hoa mĩ..
- Thành ngữ Đội trời đạp đất thể hiện sự ngang tàng, ý chí và lối sống tự do,không chịu khuất phục bất cứ uy quyền của Từ Hải..
- Hai điển cố Giường kia, Đàn kia đều được dùng để nói về tình bạn thắm thiết, keo sơn.
- Điển cố chính là những sự việc trước đây hay những câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói về những điều tương tự.
- Mỗi điển cố như một việc tiêu biểu, điển hình mà chỉ cần nhắc đến đã chứa đựng điều mà người nói muốn diễn đạt..
- Ba thu: điển cố này lấy ý từ câu thơ trong Kinh Thi: Nhất nhật bất biến kiến như tam thu hề (Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu.
- Đùng điển cố này, câu thơ trong truyện Kiều muốn nói: Khi chàng Kim Trọng đã tương tư Thúy Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau cảm giác lâu như ba năm vậy..
- Điển cố để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa thì Kiều đã thuộc về người khác..
- Dẫn điển cố này để nói về cách nhìn nhận của Từ Hải về phẩm giá của nàng Kiều.
- Nếu thay các thành ngữ bằng từ ngữ thông thường thì chỉ đảm bảo được phần nghĩa cơ bản mà không đảm bảo được phần sắc thái biểu cảm.
- Câu 6 (trang 67 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) Đặt câu với các thành ngữ.
- Câu 7 (trang 67 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) Đặt câu với mỗi điển cố:.
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn 11 bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố