« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 10 bài: Tổng kết phần văn học


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10 bài: Tổng kết phần văn học Hướng dẫn soạn bài.
- Câu 1 (trang 146 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn là văn học dân gian và văn học viết..
- Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành..
- Văn học dân gian bao gồm 12 thể loại:.
- Phân tích một số tác phẩm văn học dân gian đã học để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của một số thể loại văn học dân gian:.
- Với mỗi thể loại có thể chọn phân tích các tác phẩm sau:.
- Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử phát triển: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự..
- Văn học viết xây dựng trên nền tảng văn học và văn hóa dân gian Việt Nam..
- Nội dung yêu nước: tác động bởi tư tưởng “trung quân ái quốc” của Trung Hoa..
- Nội dung nhân đạo: ảnh hưởng tích cực của Nho, Phật, Đạo (từ Trung Hoa)..
- Chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp trong thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang văn học hiện đại..
- Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại:.
- Văn học trung đại (TK X đến hết TK XIX).
- Văn học hiện đại (đầu TK XX đến nay).
- Hệ thống thể loại.
- Văn học viết Việt Nam TK X – XIX gồm hai thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm..
- Đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật văn học trung đại:.
- Nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự..
- Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài..
- Những thể loại văn học trung đại đã học:.
- Đặc điểm chủ yếu của một số thể loại:.
- Ngâm khúc: thơ dài, có cốt truyện nhưng không thành truyện, thể hiện một nỗi niềm tâm sự nào đấy của tác giả thông qua hình tượng văn học..
- TT Tác giả Tác phẩm Nội dung và nghệ thuật.
- Niềm tự hào trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc..
- So sánh nội dung và hình thức thiên sử thi: Đăm Săn (Việt Nam), Ô-đi-xê (Hi Lạp), Ra-ma-ya-na (Ấn Độ)..
- Những tiêu chí của văn bản văn học:.
- Những tầng cấu trúc của văn bản văn học: Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa..
- Các khái niệm thuộc nội dung văn bản: Đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo..
- Các khái niệm thuộc hình thức văn bản: Ngôn từ, kết cấu, thể loại..
- Nội dung và hình thức văn bản có quan hệ gắn bó với nhau