« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập thấu kính lớp 11 (tự luận)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Bài 1: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
- tìm vị trí vật trước thấu kính để ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 4 lần vật?.
- Đs: 25cm và 15cm Bài 2: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm.
- Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’.
- Tìm vị trí vật cho biết khoảng cách vật - ảnh là 98 cm?.
- (70cm Bài 3: Vật thật AB đặt trước thấu kính 1 đoạn 40 cm.
- vật sáng AB cách màng 80 cm.
- tính tiêu cự của thấu kính?.
- Bài 4: Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng ½ lần vật thật cách vật 10cm.
- Tính tiêu cự thấu kính?.
- ĐS:-20cm Bài 5: Cho thấu kính phân kì có tiêu cự là 0,5 m.
- Vật thật AB đặt trước thấu kính cho ảnh ảo gấp 2 lần vật.
- Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 50 cm thì ảnh sẽ là ảnh gì, ở đâu? ĐS: -18,75 cm Bài 6: Cho thấu kính hội tụ có độ tụ 5 dp.
- Vật thật AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật gấp 3 lần vật.
- Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 3,33 cm thì ảnh sẽ là ảnh gì, ở đâu? Đs: 60 cm Bài 7: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f.
- Đặt thấu kính giữa vật và màng sao cho ảnh A1B1 hiện rõ nét trên màng gấp 2 lần vật.
- Để ảnh rõ nét gấp 3 lần vật phải tăng khoảng cách vật- màng thêm 10 cm.
- Tính f? ĐS: 12cm Bài 8: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f.
- Đặt thấu kính giữa vật và màng sao cho ảnh A1B1 hiện rõ nét trên màng gấp ½ lần vật.
- Để ảnh rõ nét gấp 2 lần vật phải giảm khoảng cách vật- màng đi 30 cm.
- Đặt thấu kính hội tụ giữa vật và màn, ta tìm được 2 vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và ảnh này gấp 2 lần ảnh kia.
- Tìm tiêu cự thấu kính? Bài 10: Vật cách màn 100cm, đặt thấu kính hội tụ ở giữa vật và màn, tìm được 2 vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia.
- Tìm tiêu cự thấu kính?.
- Đs: 24cm a) (*)Có 2 thấu kính L1, L2 đồng trục có tiêu cự là 15cm và -15 cm.
- Xác định vị trí của vật để:.
- b) Hai ảnh có vị trí trùng nhau.
- Bài 11: Vật sáng AB đặt trước thấu kính, trên trục chính.
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 3 lần vật.
- Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật.
- a) Thấu kính trên loại gì? Tiêu cự thấu kính là bao nhiêu?.
- b) Nếu muốn cho ảnh thật gấp 4 lần vật thì vật phải ở đâu?.
- Bài 12: Vật sáng AB đặt trước thấu kính, trên trục chính.
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 4 lần vật.
- Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 15 cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 4 lần vật a) Thấu kính trên loại gì? Tiêu cự thấu kính là bao nhiêu?.
- ĐS: 30cm b) Nếu muốn cho ảnh thật gấp 4 lần vật thì vật phải ở đâu?.
- ĐS: 90 cm Bài Vật sáng AB trên trục chính và vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2cm.
- Dời vật sáng AB lại gần thấu kính thêm 45 cm thì thu được ảnh thật A2B2 cao 20 cm và cách A1B1 đoạn 18 cm.Xác định:.
- a) Tiêu cự thấu kính?.
- b) vị trí ban đầu của vật, ảnh khi chưa dịch chuyển vật sáng? ĐS: 60cm;12cm.
- Bài Vật sáng AB cao cao 1,5 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính L có tiêu cự 24 cm cho ảnh ảo cao gấp 2 lần vật.
- a) Xác định vị trí vật và chiều cao của ảnh? b) Đặt thêm một thấu kính phân kì L’ có tiêu cự 26 cm , đồng trục với L ( theo thứ tự AB, L, L’) để được ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh ảo cao 1,5 cm