« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiệp vụ thông minh cho bài toán quản trị công nghệ thông tin


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THÚY QUỲNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIỆP VỤ THÔNG MINH CHO BÀI TOÁN QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - Năm 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Nguyễn Thúy Quỳnh NGHIỆP VỤ THÔNG MINH CHO BÀI TOÁN QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Vũ Thị Hương Giang, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội.
- Vũ Thị Hương Giang, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội đã động viên và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói chung và Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt những năm học qua.
- 3 1.1 Quản trị công nghệ thông tin.
- Các công cụ quản trị công nghệ thông tin trong doanh nghiệp.
- Kho dữ liệu (Data warehouse.
- Ứng dụng BI vào bài toán ITGov.
- Ứng dụng BI vào bài toán ITGov trong lĩnh vực quản lý thông tin chất lượng môi trường.
- 31 Chương 2 – BÀI TOÁN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG.
- Hiện trạng thu thập và xử lý thông tin chất lượng môi trường.
- Hiện trạng sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ thu thập, xử lý số liệu.
- Đề xuất mô hình ứng dụng BI trong bài toán quản trị hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- Mô hình ứng dụng BI vào hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- 40 ivChương 3 – ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH LƯU TRỮ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG.
- Mô hình dữ liệu.
- Kiến trúc lưu trữ và khai thác dữ liệu.
- Kiến trúc phân tích dữ liệu.
- Các yêu cầu đối với việc giám sát số liệu quan trắc thời gian thực tại các trạm tự động.
- 59 Chương 4 – XÂY DỰNG PHẦN MỀM MINH HỌA NGHIỆP VỤ THÔNG MINH TRONG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG.
- Tổ chức lưu trữ dữ liệu.
- Mô hình phần mềm ứng dụng.
- Giải pháp về mặt công nghệ.
- Mô hình chức năng của phần mềm ứng dụng.
- 91 vDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BI Business Intelligence CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu DL Dữ liệu HTTT Hệ thống thông tin IT Information technology TT Thông tin viDANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh các mô hình lưu trữ dữ liệu trong OLAP.
- 57 Bảng 3.4: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH.
- Bảng chiều điểm quan trắc WH_DIEMQUANTRAC_DIM trong cube quan trắc tự động.
- Bảng chiều giờ phút giây WH_GIOPHUTGIAY_DIM trong cube quan trắc tự động.
- Bảng chiều ngày WH_NGAY_DIM trong cube quan trắc tự động.
- Bảng chiều thành phần môi trường WH_TPMT_DIM trong cube quan trắc tự động.
- Bảng chiều trạm quan trắc WH_TRAMQUANTRAC_DIM trong cube quan trắc tự động.
- Bảng sự kiện WH_SOLIEUTUDONG_FACT trong cube quan trắc tự động.
- Bảng chiều điêm quan trắc WH_DIEMQUANTRAC_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- Bảng chiều đợt quan trắc WH_DOTQUANTRAC_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 72 Bảng 4.10.
- Bảng chiều giờ phút giây WH_GIOPHUTGIAY_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 73 Bảng 4.11.
- Bảng chiều ngày WH_NGAY_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 73 Bảng 4.13.
- Bảng chiều thông số quan trắc WH_THONGSO_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 76 Bảng 4.14.
- Bảng chiều thu mẫu WH_THUMAU_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 77 Bảng 4.15.
- Bảng chiều thu mẫu WH_TPMT_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 77 Bảng 4.16.
- Bảng chiều trạm quan trắc WH_TRAMQUANTRAC_DIM trong cube quan trắc thu mẫu.
- 78 Bảng 4.17.
- Bảng sự kiện số liệu thu mẫu WH_SOLIEUTHUMAU_FACT trong cube quan trắc thu mẫu.
- 78 viiDANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình quản trị cộng tác về IT.
- 6 Hình 1.4: Các quy trình chuyển hoá dữ liệu thành thông tin dựa trên các thành phần của một hệ thống BI.
- 13 Hình 1.7: Lược đồ hình sao của kho dữ liệu.
- 16 Hình 1.8: Lược đồ hình bông tuyết của kho dữ liệu.
- 17 Hình 1.5: Kiến trúc kho dữ liệu.
- 18 Hình 1.6: Kiến trúc tiến trình ETL.
- 20 Hình 1.9: Khối dữ liệu – đối tượng của hệ thống OLAP.
- 23 Hình 1.10: Mô hình dữ liệu MOLAP.
- 26 Hình 1.11: Mô hình dữ liệu ROLAP.
- 27 Hình 1.12: Mô hình dữ liệu HOLAP.
- 28 Hình 2.1: Mô hình truyền số liệu từ các trạm quan trắc tự động, cố định về CSDL Quan trắc.
- 36 Hình 2.2: Mô hình Ứng dụng dịch vụ web (web service) 3 lớp.
- 37 Hình 2.3: Các thành phần của một hệ thống BI trong bài toán quản trị Hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- 39 Hình 2.4: Kiến trúc BI thông thường đối với dữ liệu có cấu trúc.
- 41 Hình 3.5: Quy trình xử lý thông tin trong hệ thống ứng dụng BI vào bài toán thông tin chất lượng môi trường.
- 42 Hình 3.1: Kiến trúc kho dữ liệu.
- 45 Hình 3.2: Lược dữ liệu quan trắc thu mẫu trong kho dữ liệu.
- 47 Hình 3.3: Lược dữ liệu quan trắc tự động trong kho dữ liệu.
- 47 Hình 3.4: Kiến trúc lưu trữ và khai thác dữ liệu.
- 48 Hình 3.5: Mô hình Data Warehouse và OLAP tại Trung tâm dữ liệu.
- 50 Hình 3.4: Kiến trúc hỗ trợ ra quyết định.
- 51 Hình 4.2: Giải pháp kỹ thuật xây dựng kho dữ liệu và các ứng dụng OLAP.
- 60 Hình 4.3: Lược đồ hình sao lưu trữ số liệu quan trắc tự động (Automatic data) trong kho dữ liệu.
- 62 Hình 4.4: Lược đồ hình sao lưu trữ số liệu quan trắc thu mẫu (Manual data) trong kho dữ liệu.
- 70 Hình 4.5: Mô hình ứng dụng 3 lớp.
- 80 Hình 4.6: Mô hình chức năng của phần mềm ứng dụng.
- 81 Hình 4.7: Chức năng tính toán và hiển thị số chất lượng không khí & cảnh báo tới người dùng.
- 84 Hình 4.8: Chức năng thông kê số liệu & tiện ích download dữ liệu theo ngày.
- 85 Hình 4.9: Chức năng giám sát kết quả quan trắc trên biểu đồ, số dữ liệu giám sát theo ngày và theo nhóm thông số.
- 86 1MỞ ĐẦU Quản trị công nghệ thông tin (Information Technology Governance - ITGov) là trách nhiệm của ban giám đốc và các nhà quản lý điều hành.
- Nó bao gồm sự quản lý, cấu trúc tổ chức và quy trình để đảm bảo rằng một hệ thống công nghệ thông tin của tổ chức đó cũng như các chiến lược và mục tiêu của nó được duy trì.
- Nghiệp vụ thông minh hay trí tuệ nghiệp vụ (Bussiness Intelligence - BI) là quá trình tập hợp những thông tin hữu ích để trả lời các câu hỏi và xác định xu hướng phát triển hoặc mô hình mẫu nhằm hỗ trợ các bên liên quan trong việc đưa ra các quyết định.
- Mặc dù hoạt động ITGov áp dụng thành công trong nhiều lĩnh vực song việc tận dụng được các công cụ BI để thực hiện các chức năng quản trị như lưu trữ dữ liệu, xử lý dữ liệu và chuyển đổi chúng một cách hiệu quả trong việc thông tin, báo cáo và hỗ trợ ra những quyết định mang tính định hướng vẫn chưa thực sự hiệu quả và bài bản.
- Như vậy, việc xây dựng mô hình ứng dụng các kỹ thuật BI trong bài toán ITGov là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
- Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Nghiệp vụ thông minh trong bài toán quản trị công nghệ thông tin” với mục tiêu: 1) Tìm hiểu mối liên quan và đề xuất ứng dụng BI vào bài toán ITGov.
- 2) Ứng dụng mô hình BI trong bài toán quản trị Hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- Để đạt được mục tiêu đề ra, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức liên quan đến lĩnh vực ITGov và BI, luận văn sẽ tập trung đề xuất mô hình ứng dụng 2các kỹ thuật BI hỗ trợ quyết định vào bài toán ITGov trong lĩnh vực thông tin báo cáo chất lượng môi trường.
- Luận văn gồm 4 chương : Chương I : Tổng quan về quản trị công nghệ thông tin, các chuẩn và công cụ hỗ trợ Chương II : Bài toán quản trị hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- Chương III : Đề xuất mô hình lưu trữ và phân tích dữ liệu về chất lượng môi trường.
- Chương IV: Xây dựng phần mềm ứng dụng Bi trong quản trị hệ thống thông tin chất lượng môi trường.
- 3Chương 1 - TỔNG QUAN Chương này trình bày tóm tắt những nghiên cứu về các khái niệm liên quan tới quản trị công nghệ thông tin (Information Technology Governance – ITGov), các chuẩn, các công cụ hỗ trợ ITGov trong doanh nghiệp.
- 1.1 Quản trị công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin đã thâm nhập khắp các tổ chức, các môi trường kinh doanh năng động và đầy biến động.
- Nó được xem là thành phần không thể thiếu của quản trị cộng tác trong một tổ chức bao gồm ban lãnh đạo, cơ cấu tổ chức và quy trình nghiệp vụ nhằm đảm bảo hệ thống CNTT của tổ chức sẽ duy trì và mở rộng chiến lược và mục tiêu của cả tổ chức đó”.
- [2] 4Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song trong phạm vi nghiên cứu này, luận văn đề cập tới khái niệm ITGov được Viện Quản trị Công nghệ thông tin (Information Technology Govemance Instistude – ITGI) Hoa Kỳ đề xuất: “Quản trị CNTT là trách nhiệm của ban giám đốc và các nhà quản lý điều hành.
- Các công cụ quản trị công nghệ thông tin trong doanh nghiệp Trên thế giới có nhiều chuẩn và công cụ hỗ trợ ITGov như ITIL[12], ToGAF[12], eTOM[12], MOF[12], COBIT[12], ISO/IEC .
- ISO/ IEC đảm bảo sự chủ động trong các hoạt động quản trị công nghệ thông tin của các đối tượng liên quan trong tổ chức, thông tin và hướng dẫn ban giám đốc trong việc quản trị và cung cấp mục tiêu cơ bản để 5đánh giá và cộng tác về ITGov thông qua sáu nguyên lý và một mô hình ứng dụng quản trị cộng tác về IT.
- Sáu nguyên lý quản trị cộng tác về công nghệ thông tin Mục tiêu của các nguyên lý này là hướng dẫn tổ chức và hỗ trợ ra quyết định nói chung trong một đơn vị, một tổ chức.
- Mô hình Hình 1.1 mô tả quy trình ITGov hiệu quả theo ba tác vụ trong môi trường cộng tác dưới áp lực và yêu cầu của nghiệp vụ.
- Hình 1.1: Mô hình quản trị cộng tác về IT Để đạt được điều này, các nhà quản lý, điều hành cần đánh giá được nhu cầu sử dụng IT trong hiện tại và tương lai.
- Theo đó, các đề xuất hỗ trợ nghiệp vụ liên quan tới các dự án công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) hoặc các hoạt động về ICT 7sẽ được đánh giá chi tiết.
- mức độ ảnh hưởng các yếu tố ngoại vi như công nghệ thay đổi, xu hướng phát triển kinh tế xã hội… tới dự án

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt