« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng: giải pháp kiến trúc mở và ứng dụng


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT BẢNG BĂM PHÂN TÁN VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG NGANG HÀNG Tác giả luận văn: Lê Văn Hòa Khóa: 2009 Người hướng dẫn: TS.
- Mạng ngang hàng P2P là gì.
- Phân loại các mô hình mạng ngang hàng P2P.
- Mạng ngang hàng P2P không cấu trúc.
- Mạng ngang hàng có cấu trúc.
- Phân loại các lĩnh vực ứng dụng trên mạng ngang hàng.
- Phần mềm ứng dụng mạng ngang hàng P2P.
- Lý thuyết chung về Bảng băm phân tán (DHT Trang 4 1.2.1.
- Bảng băm.
- Bảng băm phân tán DHT là gì.
- Nền tảng ứng dụng p2p trong môi trường di động .
- 75 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG .
- Ứng dụng chia sẻ file .
- Ứng dụng chat conference .
- 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt Peer-to-peer Mạng ngang hàng Node Một thiết bị nối mạng (một peer) item Một đơn vị dữ liệu Structured Có cấu trúc Overlay Mạng được xây dựng trên các mạng khác Hash table Bảng băm Distributed hash table Bảng băm phân tán Join Gia nhập (mạng ngang hàng) Leave Rời khỏi (mạng ngang hàng) Failure Lỗi Churn rate Số lượng peer rời khỏi/gia nhập mạng trong một khoảng thời gian.
- 77 Trang 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hình Client/Server và mô hình P2P.
- 16 Hình 1.2: Mô hình overlay network.
- 17 Hình 1.3: Sơ đồ phân loại các mô hình mạng ngang hàng P2P.
- 18 Hình 1.4: Mạng ngang hàng tập trung thế hệ thứ nhất (Napster.
- 20 Hình 1.5: Mạng ngang hàng thuần túy (Gnutella 4.0, FreeNet.
- 21 Hình 1.6: Mạng ngang hàng lai.
- 22 Hình 1.7: Một ví dụ bảng băm.
- 29 Hình 1.8: Ví dụ bảng băm phân tán.
- 30 Hình 1.9: Ví dụ về một DHT để ánh xạ filenames các URL, mà đại diện hiện tại vị trí của files.
- 31 Hình 1.10: Kiến trúc của một ứng dụng trên DHT.
- 32 Hình 1.11: Ví dụ không gian địa chỉ của DHT.
- 33 Hình 1.12: Lưu trữ dữ liệu thông qua địa chỉ IP.
- 34 Hình 1.13: Một không gian định danh Chord 6-bit.
- 37 Hình 1.14: Quá trình một node join vào mạng.
- 39 Hình 1.15 (a): Bảng finger và vị trí của key sau khi node 6 join.
- 40 Hình 1.15 (b): Bảng finger và vị trí của key sau khi node 3 leave.
- 41 Hình 1.16: Minh họa cách chọn bảng định tuyến của một node Tapestry.
- 43 Hình 1.17: Đường đi của thông điệp từ node 5230 tới node 42AD.
- 44 Hình 1.18: Ví dụ về Tapestry node publish item.
- 45 Hình 1.20: Ví dụ về Tapestry node tìm kiếm item.
- 46 Hình 1.21: Kiến trúc mobile peer to peer.
- 48 Hình 1.22: Kiến trúc Pure P2P và Hybrid P2P.
- 48 Hình 1.23: Kiến trúc mobile proxy.
- 51 Hình 1.24: Giao thức tổng quan.
- 52 Hình 2.1: Các node hàng xóm của Bamboo.
- 56 Trang 8 Hình 2.2: Việc lookup trong Bamboo.
- 57 Hình 2.3: Ví dụ cơ chế quản lý mạng bamboo.
- 59 Hình 2.4: Kiến trúc của OpenDHT.
- 63 Hình 2.5: Một ví dụ cây ReDiR với nhân tố nhánh b=2 (mỗi cây có 2 cây con.
- 73 Hình 2.6: Biểu đồ phân bổ công bằng khi thực hiện test.
- 79 Hình 3.1: Biểu đồ Use Case.
- 82 Hình 3.2: Biểu đồ Activity ứng với chức năng Upload.
- 83 Hình 3.3: Biểu đồ Activity ứng với chức năng Search, download và remove.
- 83 Hình 3.4: Kiến trúc hệ thống.
- 84 Hình 3.5 : Cấu trúc lưu trữ file trên OpenDHT.
- 85 Hình 3.6: Giao diện chọn file để upload lên OpenDHT.
- 86 Hình 3.7: Giao diện download file từ OpenDHT.
- 87 Hình 3.8: Giao diện Play file video trước khi upload lên OpenDHT.
- 88 Hình 3.9: Loại thông điệp truyền giữa các node.
- 90 Hình 3.10: Demo ứng dụng chat conference với 7 node.
- Công nghệ mạng ngang hàng P2P ra đời sẽ giải quyết được các vấn đề trên.
- Mạng ngang hàng là một kiến trúc mà các thành phần trong mạng có chức năng và khả năng như nhau.
- Tính chất phân tán của mạng ngang hàng giúp cho mạng hoạt động tốt khi một số máy gặp sự cố.
- Sự tiến hóa về cấu trúc mạng đã làm cho mạng ngang hàng ngày càng trở lên mạnh mẽ.
- Một trong những cấu trúc đó là kỹ thuật Bảng băm phân tán (Distributed Hash Table).
- Từ các vấn đề trên nên tôi chọn đề tài: “Kỹ thuật bảng băm phân tán và phát triển ứng dụng mạng ngang hàng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học của tôi với mục đich làm chủ các biện pháp kỹ thuật p2p tiên tiến chưa được biết đến ở việt nam và phát triển các ứng dụng có khả năng ứng dụng cao.
- Lịch sử nghiên cứu Được ra đời từ năm 1999, Với nhiều ưu điểm hứa hẹn như tính hiệu quả, linh hoạt và khả năng mở rộng cao, các mạng ngang hàng peer-to-peer đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm từ cộng đồng nghiên cứu.
- Các mạng ngang hàng peer-to-peer đã phát triển qua ba thế hệ, mỗi thế hệ được phát triển với những động cơ, mục đích của mình.
- Thế hệ P2P đầu tiên bắt đầu với sự xuất hiện của ứng dụng chia sẻ file Napster.
- Napster và các ứng dụng khác trong thế hệ thứ nhất sử dụng mô hình mạng tập chung.
- Thế hệ thứ hai bắt đầu với các ứng dụng như Gnutella, Freenet làm việc mô hình flooded requests.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu về mạng ngang hàng (các đặc điểm, kiến trúc và ứng dụng của mạng ngang hàng) và về kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng.
- Sau đó, luận văn tìm hiểu cách xây dựng ứng dụng trên OpenDHT để đánh giá tính khả thi.
- Và sâu hơn nữa, người viết luận văn mong muốn làm chủ các biện pháp kỹ thuật p2p tiên tiến chưa được biết đến ở việt nam và phát triển các ứng dụng có khả năng ứng dung rộng dãi.
- Trong khuôn khổ luận văn này, người viết luận văn sẽ giới thiệu bao gồm lý thuyết chung về mạng ngang hàng, kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng.
- Sau đó sẽ tìm hiểu các bước, các công cụ để phát triển một ứng dụng trên mạng ngang hàng.
- Với nội dung lý thuyết chung về mạng ngang hàng và kỹ thuật bảng băm trên mạng ngang hàng.
- Chỉ đi vào tìm hiểu một cách tổng quan các khái niệm trên mạng ngang hàng phục cho trả lời câu hỏi “mạng ngang hàng là gì.
- “kỹ thuật bảng băm trên mạng ngang hàng là gì.
- Ứng dụng minh họa là ứng dụng dựa trên kiến trúc vừa trình bày.
- Tóm tắt các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Nội dung của luận văn đi từ lý thuyết tổng quan của mạng ngang hàng, kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng, đến bài toán thực tế, các ứng dụng Trang 13 mạng ngang hàng và cách triển khai một ứng dụng mạng ngang hàng trên OpenDHT.
- Trong đó nó được chia thành ba chương chính: Chương 1: Tổng quan các cơ sở khoa học của luận văn, bao gồm ba phần chủ đạo: Đầu tiên, luận văn mô tả lý thuyết chung về mạng ngang hàng, các mô hình mạng ngang hàng và các lĩnh vực ứng dụng của nó.
- Từ các ứng dụng thực tế, có thể tìm ra các kiến trúc, giải pháp để phát triển ứng dụng trong phần sau của luận văn.
- Thứ hai, luận văn đi sâu vào một kiến trúc, kỹ thuật để áp dụng các thuật toán lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu trên mạng ngang hàng đó là Kỹ thuật bảng băm phân tán (DHT).
- Phần này giới thiệu tổng quan về một bảng băm phân tán và cách thức làm việc của nó bao gồm quản lý dữ liệu, định tuyến để tìm kiếm dữ liệu trên mạng ngang hàng.
- Sâu hơn nữa, phần này đi sâu tìm hiểu cách thức làm việc của hai DHT khá phổ biến và đã được áp dụng để xây dựng khá nhiều ứng dụng trên mạng ngang hàng là Chord và Tapestry.
- Phần cuối cùng trong chương 1 là đi sâu tìm hiểu những nền tảng cơ sở để phát triển các ứng dụng mạng ngang hàng trên môi trường di động.
- Từ đó có thể làm chủ đề nghiên cứu cho nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng mạng ngang hàng trên môi trường di động sau này.
- Chương 2: Trong chương này, luận văn đi sâu vào một DHT mà sẽ được áp dụng chủ yêu để xây dựng ứng dụng trong phần sau đó là BambooDHT.
- Sau đó luận văn giới thiệu về OpenDHT, cách xây dựng một hệ thống OpenDHT dựa trên BambooDHT.
- Phần này đi sâu tìm hiểu các giao diện thiết kế, các API để phát triển ứng dụng trên OpenDHT.
- Phần này là nội dung chính Trang 14 của luận văn và cũng là tiền đề để phát triển các ứng dụng mạng ngang hàng sau này.
- Chương 3: Xây dựng ứng dụng dựa trên OpenDHT.
- Chương này chình là yếu tố để đánh giá kết quả nghiên cứu của luận văn.
- Ứng dụng mà ta xây dựng ở đây là ứng dụng chia sẻ file và ứng dụng chat conference.
- Trong đó trình bày việc thiết kế, triển khai một hệ thống OpenDHT trên mạng Lan và chạy ứng dụng trên đó.
- Mục đích là đánh giá khả năng triển khai thực tế một ứng dụng OpenDHT, tìm hiểu xâu hơn các API để sử dung khi xây dựng một ứng dụng OpenDHT.
- Phương pháp nghiên cứu Đề tài của luận văn là: “Kỹ thuật bảng băm phân tán và phát triển ứng dụng mạng ngang hàng”.
- Đây là đề tài khoa học mang tính ứng dụng thực tiễn cao nên trong quá trình nghiên cứu, người viết luận văn chủ yếu dựa vào các phương pháp sau để giải quyết các vấn đề đặt ra: Đó là thu thập, tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn trên internet, sách, báo, tạp chí.
- về các chủ đề kỹ thuật bảng băm phân tán DHT, mạng ngang hàng P2P, phân tích từ nhu cầu bài toán thực tế của xã hội để tìm ra các kiến trúc giải pháp mới làm nền tảng để phát triển những ứng dụng mạng ngang hàng có khả năng ứng dụng cao.
- Mạng ngang hàng P2P là gì? Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer – P2P) bắt đầu xuất hiện từ 1999 và đã thu hút sự quan tâm của giới CNTT trong những năm gần đây.
- Đặc biệt việc áp dụng các mô hình P2P trong việc xây dựng những ứng dụng chia sẻ file (file sharing), điện thoại trên nền Internet (Internet-based telephony) đã đạt được nhiều thành công.
- Hiện nay các ứng dụng P2P chiếm khoảng 50% (thậm chí 75%) băng thông trên Internet.
- Mạng ngang hàng P2P là một kiểu mạng được thiết kế cho các thiết bị trong đó có chức năng và khả năng của các thiết bị đó là như nhau.
- Dưới đây là một số định nghĩa về P2P: Theo Oram, P2P là một lớp các ứng dụng tận dụng các tài nguyên như bộ nhớ, năng lực xử lý, nội dung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt