« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và tính tiện nghi của trang phục


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt luận văn thạc sĩ Đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và tính tiện nghi của trang phục Tác giả luận văn: Đào Thị Anh Thư Khóa Người hướng dẫn: TS.
- Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và tính tiện nghi của trang phục” nhằm tìm ra mối quan hệ giữa độ giãn của vải và áp lực tiện nghi của trang phục để tìm ra giá trị áp lực mà cơ thể vẫn cảm thấy thoải mái khi ở trạng thái vận động.
- Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn: Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và áp lực tiện nghi của trang phục để từ đó đưa ra mức áp lực phù hợp với cơ thể khi cơ thể ở trạng thái vận động.
- Nghiên cứu đặc tính co giãn của vải dệt kim có lõi đàn hồi Spandex và từ đó tìm hiểu mức áp lực mà ở độ giãn nhất định của quần áo vẫn cho người sử dụng cảm thấy thoải mái khi mặc quần áo là mục đích của đề tài.
- Tuy nhiên khi ở trạng thái kéo giãn quần áo lại gây ra một áp lực lên cơ thể người mặc và áp lực này càng lớn khi độ giãn càng cao.
- Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và tính tiện nghi của trang phục” với mục tiêu nghiên cứu về tính co giãn của vải và áp lực mà nó tác Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 4 Luận văn Cao học dụng lên cơ thể để từ đó đưa ra các chỉ dẫn thiết kế.
- Vậy để đảm bảo sự thoải mái khi mặc quần áo bó sát trong các hoạt động thường ngày và đặc biệt là các hoạt động thể thao thì ta cần nghiên cứu mối quan hệ giữa độ giãn của vải và áp lực mà nó tác dụng lên cơ thể để từ đó lựa chọn mức độ giãn phù hợp cho sự thoải mái.
- Nghiên cứu dưới đây của Kirk và Ibrahim[9] đã chỉ ra cho ta biết độ giãn của da ở các khu vực khác nhau trên cơ thể, từ đó tác giả đưa ra các định hướng cho phương pháp thiết kế một số loại quần áo.
- Kết quả của quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra những định hướng ban đầu về độ giãn cho phép cho việc thiết kế các sản phẩm quần áo.
- Độ giãn cho phép để thiết kế một số sản phẩm quần áo bó sát Trang phục Hướng đo Độ giãn cho phép.
- Tác giả cũng đã đưa ra những kết quả về độ giãn được cho là phù hợp để thiết kế một số sản phẩm quần áo.
- Người mặc quần áo bó sát muốn thoải mái khi vận động thì yêu cầu độ giãn của quần áo bó sát phải phù hợp với độ giãn của da và áp lực mà nó sinh ra phải nằm trong giới hạn áp lực cho phép.
- Nghiên cứu tính chất co giãn của vải và mối quan hệ giữa độ giãn và áp lực sẽ cho ta biết áp lực tác dụng lên cơ thể ở độ giãn cho trước.
- Để sản xuất quần áo bó sát người ta sử dụng vải dệt kim có lõi Spandex vì loại vải này có độ giãn cao và phục hồi tốt sau khi bị kéo giãn.
- Độ giãn của loại vải này khác nhau tùy thuộc vào thành phần Spandex trong vải và kiểu dệt.
- Để đánh giá độ giãn của vải và áp lực của nó khi bị kéo giãn ta tiến hành thực nghiệm xác định độ giãn của vải và áp lực ứng với độ giãn đó.
- Xác định quan hệ giữa độ giãn và lực kéo căng đối với một số loại vải dệt kim để từ đó xác định độ giãn cần thiết để đảm bảo áp lực tiện nghi của quần áo bó sát lên cơ thể người.
- Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài xác định quan hệ giữa độ giãn và lực kéo căng tác giả lựa chọn những loại vải dệt kim thường được sử dụng cho quần áo bó sát.
- Vải sử dụng nghiên cứu được chia thành 2 nhóm có độ giãn trung bình và nhóm có độ giãn cao.
- Độ giãn của các loại vải này tùy thuộc vào thành phần sợi Spandex và kiểu dệt.
- Với nội dung nghiên cứu là xác định quan hệ giữa độ giãn và lực kéo căng đối với một số loại vải dệt kim để từ đó xác định độ giãn cần thiết để đảm bảo áp lực tiện nghi của quần áo bó sát lên cơ thể người.
- Phương pháp thực nghiệm: để xác định độ giãn của các mẫu vải khi thay đổi lực kéo căng.
- -Phương pháp bình phương tối thiểu: Xây dựng quan hệ độ giãn- lực kéo căng từ số liệu thực nghiệm.
- Thực nghiệm xác định độ giãn và lực kéo của mẫu vải: 2.4.1.
- Nếu thực hiện trên máy kéo giãn thì ta có thể thu được sự biến thiên độ giãn của mẫu vải dưới dạng các đường biểu đồ.
- Mẫu vải được treo vào khung và cho trải qua các chu kỳ chịu tải sau đó để mẫu Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 27 Luận văn Cao học một khoảng thời gian nhất định và tiến hành đo mẫu để xác định độ giãn của mẫu.
- Độ giãn trung bình của mẫu ứng với mỗi giá trị tải trọng là: εtb= ε1+ε2+ε33.
- ε: Độ giãn của mẫu.
- Thực nghiệm kéo giãn mẫu theo từng cấp độ giãn khác nhau.
- Với phương pháp này ta sẽ kéo mẫu theo các cấp độ giãn đã xác định trước.
- Trong quá trình kéo giãn mẫu ta sẽ thu được các giá trị lực kéo tức thời ứng với từng độ giãn.
- Kết quả thí nghiệm (phương pháp 2) Độ giãn.
- (2.7) c.Lực kéo trung bình ứng với mỗi độ giãn là: Ftb= (F1+F2+F3)/3 (N) (2.8) d.
- 2.5.1.Xác định mối quan hệ giữa độ giãn và lực kéo: Để xác định được áp lực của vải ở độ giãn bất kỳ lên cơ thể thì ta cần xác định được mối quan hệ giữa độ giãn và lực kéo.
- Trục Y biểu diễn đại lượng độ giãn ε của mẫu.
- Nơi có độ giãn của Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 41 Luận văn Cao học da lớn sẽ nơi chịu áp lực lớn nhất do vải bị giãn lớn nhất.
- Giả sử độ giãn của da ở khu vực này Ԑ0.
- Xác định độ giãn phù hợp với áp lực thoải mái trên cơ sở đó đưa ra chỉ dẫn thiết kế.
- Từ kết quả nghiên cứu của Zimin ta có thể xác định độ giãn cho phép của trang phục ở các vị trí khác nhau trên cơ thể.
- Nếu Ԑ nhỏ độ giãn lý thuyết thì nó phù hợp.
- Để xác định độ giãn của mẫu vải ta tiến hành thực nghiệm xác định độ giãn theo hai phương pháp.
- Phương pháp thứ hai là kéo giãn mẫu ở mức độ giãn khác nhau.
- Kết quả thực nghiệm đo độ giãn trung bình (phương pháp 1) Tải trọng (kg) F (N) Ԑ.
- Lực kéo tương ứng với các cấp độ giãn (phương pháp 2) Ԑ.
- Từ bảng kết quả 3.1 ta có thể thấy sự biến thiên độ giãn theo hướng ngang vải lớn hơn hướng dọc vải.
- So sánh độ giãn và lực kéo ở hai phương pháp: Từ mối quan hệ của lực f và Ԑ ở bảng 3.
- 2 ta có sơ đồ mô tả quá trình kéo giãn và phục hồi độ giãn của mẫu vải.
- Qúa trình phục hồi độ giãn mô tả như đường cong từ A đến B.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm, ta nhận thấy giá trị lực F kéo theo phương pháp 2 tức là kéo trên máy kéo giãn là lớn hơn theo phương pháp 1 khi ở cùng độ giãn tương đương.
- ứng độ giãn Ԑ = 70% lực F = 8,82N còn với phương pháp 2 với Ԑ = 60 thì F = 9,6N.
- Vì như ta nhận xét ở Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 49 Luận văn Cao học trên ta thấy vải có tính chất lơi và rão khiến cho độ giãn và lực kéo không ổn định theo thời gian.
- Tuy có sự khác nhau về độ giãn theo hướng dọc và ngang nhưng khả năng co giãn của vải theo 4 chiều là rất tốt, tính chất này rất phù hợp cho thiết kế quần áo bó sát.
- ta có nhận xét: Từ bảng kết quả ta nhận thấy độ giãn theo hai phương dọc và ngang là khác nhau không đáng kể.
- Nhưng độ giãn dư của mẫu 2 là không lớn như mẫu 1.
- Độ giãn dư lớn nhất của mẫu thứ 2 là 6mm trong khi mẫu 1 là 15mm.
- Độ giãn dư theo hai phương dọc và ngang của mẫu là khá tương Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 51 Luận văn Cao học đương nhau.
- Qúa trình kéo giãn và phục hồi độ giãn của mẫu vải Từ bảng 3.3.
- và 3.4 ta nhận thấy vẫn có sự khác nhau tương đối lớn về giá trị của lực kéo F khi ở cùng độ giãn như nhau.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm ta nhận thấy lực kéo để kéo mẫu cùng độ giãn theo hai phương dọc ngang là khác nhau và theo phương ngang là lớn hơn.
- Tuy nhiên bên cạnh những kết quả có sự khác nhau thì cả hai phương pháp thí nghiệm đều cho ta những kết quả giống nhau về độ giãn theo các phương ngang và dọc.
- Như vậy không phải lúc nào hướng hàng vòng cũng có độ giãn cao hơn hướng cột vòng và ta cần chú ý đặc điểm này khi thiết kế quần áo bó sát.
- ΔL (mm) Lực kéo theo phương ngang vải (N) Lực kéo theo phương dọc vải (N) fd N/mm fn N/mm Lực tức thời Sau 15 phút Lực tức thời Sau 15 phút Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 58 Luận văn Cao học Từ bảng 3.7 ta nhận thấy lực kéo cần thiết để kéo mẫu các độ giãn theo yêu cầu của thí nghiệm là tương đối lớn và nó lớn gấp từ 4÷5 lần so với các mẫu khác.
- Như vậy áp lực do quần áo được thiết kế từ mẫu vải này sinh ra cũng sẽ lớn hơn các mẫu khác rất nhiều nếu được thiết kế cùng mức độ giãn.
- Mẫu vải 3 có quá trình biến thiên độ giãn khá giống với các mẫu 1,2,3.
- Xác định phương trình mối quan hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ 3.2.1.
- Đồ thị mối quan hệ giữa lực f và độ giãn.
- Độ giãn và lực kéo tương ứng Phương pháp 1 Phương pháp 2 Ngang vải Dọc vải Ngang vải Dọc vải f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 59 Luận văn Cao học Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực tác dụng lên một đơn vị vòng mẫu và độ giãn tương ứng.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ (hướng kéo ngang) Ԑ% f(N/mm) Hình 3.6.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ (hướng kéo dọc) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.7.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo ngang) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.8.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo dọc) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 60 Luận văn Cao học Mẫu vải 2.
- Độ giãn và lực kéo tương ứng Phương pháp 1 Phương pháp 2 Ngang vải Dọc vải Ngang vải Dọc vải f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 61 Luận văn Cao học Dựa vào bảng kết quả ta có đồ thị sau: Ԑ% f(N/mm) Hình 3.9.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ(hướng kéo ngang) Ԑ% f(N/mm) Hình 3.10.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ(hướng kéo dọc) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.11.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo ngang) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.12.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo dọc) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 62 Luận văn Cao học Mẫu vải 3.
- Độ giãn và lực kéo tương ứng Phương pháp 1 Phương pháp 2 Ngang vải Dọc vải Ngang vải Dọc vải F (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 63 Luận văn Cao học Dựa vào bảng kết quả ta có đồ thị sau: Ԑ% f(N/mm) Hình 3.13.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ (hướng kéo ngang) Ԑ% f(N/mm) Hình 3.14.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa lực f và độ giãn Ԑ(hướng kéo dọc) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.15.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo ngang) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.16.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo dọc) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 64 Luận văn Cao học Mẫu vải 4 và 5.
- Độ giãn và lực kéo tương ứng Mẫu 4 Mẫu 5 Ngang vải Dọc vải Ngang vải Dọc vải F (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ % f (N/mm) Ԑ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 65 Luận văn Cao học Dựa vào bảng kết quả ta có đồ thị sau: Mẫu 4 f(N/mm) Ԑ% Hình 3.17.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo ngang) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.18.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo dọc) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 66 Luận văn Cao học Mẫu 5 f(N/mm) Ԑ% Hình 3.19.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo ngang) f(N/mm) Ԑ% Hình 3.20.
- Biểu đồ mối liên hệ giữa độ giãn Ԑ và lực f(hướng kéo dọc) 3.2.2.
- Vậy ứng với mỗi độ giãn cho trước ta sẽ tìm được lực kéo F và từ đó xác định giá trị lực nén Pn hay áp lực của quần áo lên cơ thể.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 68 Luận văn Cao học 3.3.Ứng dụng đưa ra chỉ dẫn chọn độ giãn vải khi thiết kế quần áo: 3.3.1 Ứng dụng đưa ra chỉ dẫn chọn độ giãn của vải khi thiết kế quần bó sát Xét ví dụ: Giả thiết mẫu vải ở thí nghiệm được mặc vào đùi với kích thước vòng đùi là 500mm và 600mm ở trạng thái nở nhất.
- độ giãn của vải là 20.
- Xác định độ giãn của vải dệt kim khi chịu tác dụng của lực kéo, đưa ra hàm hồi quy bậc 2 liên hệ giữa f và ε.
- Xác định kích thước thay đổi ở một số vị trí trên cơ thể có độ giãn lớn (là các vị trí cho phép cơ thể có thể cử động được như gối, hông, khuỷu tay…) theo kết quả ở bảng 1.1 và phương pháp đo thực tế.
- Vậy với độ giãn tính toán được như trên thì mẫu vải 5 là không phù hợp.
- Từ phương trình hồi quy đó ta có thể xác định lực tác dụng lên một đơn vị chiều rộng mẫu vải ở độ giãn nhất định để từ đó xác định áp lực mà vải tác dụng lên cơ thể ở độ giãn đó.
- Kết quả xác định độ giãn của mẫu vải không có tính đặc trưng cho một nhóm vải nhất định vì các mẫu ở cùng độ giãn lý thuyết (độ giãn mà nhà sản xuất quy định) nhưng vẫn có độ giãn khác nhau khi ở cùng một mức tải trọng từ đó dẫn đến áp lực tác dụng lên cơ thể khác nhau.
- Khi thiết kế quần áo ta có thể dự đoán trước độ giãn mà ta muốn lựa chọn cho sản phẩm cụ thể.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may và Thời trang Đào Thị Anh Thư 72 Luận văn Cao học KẾT LUẬN Đề tài đã đưa ra được: Độ giãn của 5 mẫu vải dệt kim và lực kéo tương ứng, chia theo hai nhóm đặc trưng cho hai mức độ giãn khác nhau.
- Phương pháp xác định và giá trị độ giãn cần thiết của vải dệt kim khi thiết kế quần áo bó sát trên quan điểm đảm bảo tính tiện nghi về áp lực.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài là đã đóng góp cho nghiên cứu về quan hệ giữa độ giãn của vải dệt kim và vấn đề thiết kế quần áo bó sát.
- [6] Nguyễn Duy Tú, Góp phần nghiên cứu về độ giãn của vải dệt kim và ứng dụng để thiết kế quần áo bó sát.
- [15]TCVN 5099-90: Phương pháp xác định độ giãn của bàn tất khi kéo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt