« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn hồ mềm cho vải PE/CO


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ LUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ DỆT - MAY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ HOÀN TẤT KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM CHO VẢI PE/CO CÔNG NGHỆ DỆT - MAY NGUYỄN THỊ LUYÊN HÀ NỘI 2007 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ HOÀN TẤT KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM CHO VẢI PE/CO NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY MÃ SỐ NGUYỄN THỊ LUYÊN Người hướng dẫn khoa học : TS.
- VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI 2007 DANH MỤC CÁ C HÌ NH VẼ CÁ C BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Vi khuẩn Hình 1.2 Nấm Hình 1.3 Tảo Hình 1.4 Các họat tính kháng khuẩn khác nhau Hình 1.5 Công thức cấu tạo của AEM 5772 Hình 1.6 Liên kết của AEM với vật liệu dệt Hình 1.7 Chất kháng khuẩn AEM 5772 tấn công màng tế bào của vi khuẩn.
- Hình 1.8 Thí nghiệm BPB Hình 1.9 Kết quả kiểm nghiệm theo AATCC 30, so sánh giữa vật liệu xử lý bằng AEM, bằng tác nhân kháng khuẩn di chuyển, không xử lý.
- Hình 1.10 Xơ xử lý bằng AEM (phóng to 20 lần) ngăn cản vi khuẩn gây bẩn, mùi hôi và mất màu Hình 1.11 Xơ không xử lý kháng khuẩn cho thấy các vết bẩn do sự phát triển của các vi khuẩn và nấm mốc Hình 1.12 Sự hấp thụ trên bề mặt vật liệu Hình 1.13 Chất làm mềm không ion Hình 1.14 Công thức cấu tạo của Silicon Hình 1.15 Công thức cấu tạo của Polisilosan metyl hidro Hình 1.16 Cấu trúc của PDMS Hình 1.17 Một số chất làm mềm loại Polydimethylsiloxanes biến tính Hình 1.18 Một vài chất làm mềm biến tính Hình 1.19 Silicon chức Amin Hình 1.20 Chất làm mềm bền nhóm Polyurethane Hình 1.21 Hoàn tất bằng polyurethane đối với xơ vi mảnh PA Hình 1.22 Chất hồ mềm bền nhóm polysiloxane Hình 1.23 Dạng nhũ tương thô Hình 1.24 Dạng nhũ tương mịn Hình 2.1 Máy đo pH Hình 2.2 Nồi hấp và máy sấy Hình 2.3 Máy đo OD Hình 2.4 Buồng cấy Hình 2.5 Thiết bị đo độ rủ Hình 2.6 Bình hút ẩm Bảng 1.1 Hàng dệt được xử lý, biến tính kháng khuẩn và lĩnh vực sử dụng Bảng 1.2 Yêu cầu về độ bền vững của xử lý kháng khuẩn Bảng 1.3 Phương pháp kiểm tra tác dụng kháng khuẩn của vải, sợi và polymer Bảng 1.4 Đánh giá và so sánh giữa các loại nhũ tương silicon Bảng 1.5 So sánh độ mềm giữa các loại chất làm mềm Bảng 1.6 So sánh khả năng dễ ủi giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.7 So sánh khả năng chống nhàu giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.8 So sánh khả năng hồi nhàu giữa hai loại nhũ tương Bảng 1.9 So sánh khả năng thấm hút nước giữa hai loại nhũ tương Biểu đồ 2.1 Mối quan hệ giữa mật độ OD & số vi khuẩn Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ giữa mật độ OD & thời gian nuôi Biểu đồ 2.3 Biểu đồ sinh trưởng của vi khuẩn Biểu đồ 2.4 Quy trình thí nghiệm ASTM Biểu đồ 3.1 % giảm vi khuẩn sau 1 giờ tiếp xúc Biểu đồ 3.2 % giảm vi khuẩn sau 24 giờ tiếp xúc Biểu đồ 3.3 % giảm chất kháng khuẩn trên vải kháng khuẩn Biểu đồ 3.4 % giảm chất kháng khuẩn trên vải kháng khuẩn - hồ mềm Biểu đồ 3.5 Mối quan hệ giữa % giảm vi khuẩn và lượng chất kháng khuẩn trên vải kháng khuẩn Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ giữa % giảm vi khuẩn và lượng chất kháng khuẩn trên vải kháng khuẩn - hồ mềm Biểu đồ 3.7 Hệ số độ rủ Biểu đồ 3.8 Độ rủ sau giặt Biểu đồ 3.9 Độ ẩm bão hoà Biểu đồ 3.10 Góc hồi nhàu Biểu đồ 3.11 Độ thông hơi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AATCC (The American Association of Textile Chemists and Colorists): Tổ chức các nhà hóa học dệt và thuốc nhuộm Hoa Kỳ.
- ASTM (American Society for Testing and Materials): Tổ chức nghiên cứu đánh giá vật liệu Hoa Kỳ.
- ĐC Vải đối chứng h Tốc độ truyền hơi nước HM0 Vải xử lý hồ mềm 0 lần giặt HM10 Vải xử lý hồ mềm 10 lần giặt HM15 Vải xử lý hồ mềm 15 lần giặt HM20 Vải xử lý hồ mềm 20 lần giặt HM5 Vải xử lý hồ mềm 5 lần giặt ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế.
- KK Kháng khuẩn KK10 Vải xử lý kháng khuẩn 10 lần giặt KK15 Vải xử lý kháng khuẩn 15 lần giặt KK20 Vải xử lý kháng khuẩn 20 lần giặt KK5 Vải xử lý kháng khuẩn 5 lần giặt KKO Vải xử lý kháng khuẩn 0 lần giặt KL Khối lượng KM0 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 0 lần giặt KM10 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 10 lần giặt KM15 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 15 lần giặt KM20 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 20 lần giặt KM5 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 5 lần giặt OD (Optic Density): Mật độ quang học.
- TB Trung bình TKH Tiện nghi cảm giác TKT Tiện nghi nhiệt TKTOT Tiện nghi tổng UV (Ultra-violet): Tia cực tím.
- VK Vi khuẩn WHO (World Health Organisation): Tổ chức Y tế Thế giới.
- Vì vậy vật liệu kháng khuẩn ngày càng phát triển về chủng loại và chất lượng, người tiêu dùng ngày càng quen thuộc với các sản phẩm kháng khuẩn.
- Sự đa dạng của các sản phẩm kháng khuẩn trong đó sản phẩm dệt có tính kháng khuẩn ngày càng được người tiêu dùng lựa chọn và ưa thích.
- Tuy nhiên đa số người tiêu dùng vẫn còn nghĩ rằng các sản phẩm dệt kháng khuẩn chỉ được dùng trong các lĩnh vực như y tế, dược, thực phẩm và những ngành công nghiệp kỹ thuật khác.
- người tiêu dùng vẫn chưa thực sự quen thuộc với các sản phẩm dệt dân dụng như quần áo lót, quần áo thể thao, tã lót, khăn tay, khăn tắm, tất, thảm… có khả năng kháng khuẩn.
- Nhằm góp phần đưa sản phẩm dệt kháng khuẩn ngày càng phổ biến với người tiêu dùng thì các sản phẩm dệt kháng khuẩn không chỉ kháng khuẩn hiệu quả và bền lâu mà còn phải đáp ứng những yêu cầu về thẩm mỹ và tiện nghi.
- Một đặc tính quan trọng góp phần thỏa mãn những yêu cầu này đó là độ mềm mại và tính kháng nhàu của sản phẩm dệt kháng khuẩn.
- Vì vậy, để sản phẩm dệt kháng khuẩn ngày càng đáp ứng nhu cầu và ngày càng được ứng dụng phổ biến hơn trong lĩnh vực dân dụng thì cần thiết phải làm mềm vật liệu dệt kháng khuẩn.
- Xã hội hiện đại với nhịp sống luôn tấp nập và bận rộn, vì vậy con người ngày càng đòi hỏi cao hơn về tính tiện nghi của trang phục, tính tiện nghi không chỉ là những đặc tính quan trọng cơ bản như độ bền, độ thông thoáng, thấm hút mồ hôi… mà còn phải tiện nghi khi chăm sóc trang phục nghĩa là “dễ chăm sóc” với các đặc tính như cản nhàu tốt, ngăn cản gây mùi hôi, mềm mại và mượt mà…nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và sức lực dành cho chăm sóc trang phục.
- Do đó vật liệu dệt kháng khuẩn – hồ mềm là một giải pháp góp phần đem lại những tiện nghi như trên do bởi vật liệu dệt kháng khuẩn – hồ mềm không chỉ kháng khuẩn đem lại sự an toàn cho người sử dụng nhờ đặc tính ngăn cản phát sinh mùi hôi, tránh các bệnh lây nhiễm mà còn cho người sử dụng cảm giác mềm mại dễ chịu và ít gây nhàu, rất tiện lợi sử dụng cho các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da như trang phục hằng ngày, chăn, drap, gối, đệm, và đặc biệt là khăn mặt, tất, quần áo lót, tã lót … CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁNG KHUẨN VÀ LÀM MỀM VẬT LIỆU DỆT 1.1 YÊU CẦU VỀ TÍNH TIỆN NGHI CỦA VẬT LIỆU DỆT (36) Đối với sản phẩm may mặc nói chung và sản phẩm may có khả năng kháng khuẩn nói riêng thì yếu tố tiện nghi luôn giữ vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự cảm nhận của con người trong quá trình sử dụng.
- Tính tiện nghi là một đặc tính quan trọng của vật liệu dệt, nó bao gồm rất nhiều tính chất đơn lẻ như : tính thấm mồ hôi, thông hơi - thoáng khí, giữ nhiệt, thẩm mỹ và chức năng…Nhưng nhìn chung cảm giác tiện nghi khi sử dụng một loại vật liệu dệt nào đó chủ yếu dựa trên hai loại tiện nghi là: tiện nghi sinh lý nhiệt và tiện nghi cảm giác của da.
- 1.1.1 Tiện nghi sinh lý nhiệt Gồm các tính chất của quá truyền nhiệt, hơi ẩm của trang phục và cách thức mà bộ trang phục đó duy trì cân bằng nhiệt cho cơ thể trong quá trình hoạt động ở các mức độ khác nhau của cơ thể.
- Trang phục có vai trò lớn trong việc duy trì cân bằng nhiệt, bởi vì nó giảm bớt lượng nhiệt thoát ra từ bề mặt da, và cùng lúc trang phục cũng có vai trò thứ hai là thay đổi lượng hơi ẩm thoát ra khỏi da.
- Tuy nhiên, không có một hệ thống trang phục nào thích hợp cho tất cả mọi hoàn cảnh, một hệ thống phù hợp với loại khí hậu này nhưng sẽ hoàn toàn không thích hợp với loại khí hậu khác.
- Những tính chất chủ yếu của Vật liệu dệt quan trọng để duy trì tính tiện nghi nhiệt là.
- Tính cách ly - Tính cản gió - Khả năng thấm hút hơi ẩm - Tính chống thấm Những tính chất này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó sự thay đổi của 1 tính chất có thể tác động tới những tính chất còn lại.
- 1.1.1.1 Tính cách ly: Ở nhiệt độ 28 - 29ºC con người có thể cảm thấy thoải mái mà cần không mặc trang phục.
- Vì thế, cơ thể sẽ mất nhiệt nếu ở nhiệt độ thấp hơn vì cơ thể không được cách ly bởi trang phục.
- Giá trị cách ly của trang phục khi mặc trên người không chỉ phụ thuộc vào giá trị cách ly của từng trang phục riêng lẻ mà phụ thuộc tổng thể cả bộ trang phục, bởi vì các vùng không khí giữa các lớp quần áo có thể làm tăng thêm đáng kể giá trị cách ly tổng.
- Do giới hạn này nên sự vừa vặn của bộ trang phục có ảnh hưởng lớn đến giá trị cách ly của bộ trang phục cũng như cấu trúc vật liệu hình thành bộ trang phục cũng ảnh hưởng tới mức độ cách ly của nó.
- 1.1.1.2 Tính cản gió Gió có 2 ảnh hưởng chính đến trang phục.
- Đầu tiên, nó gây lực ép lên các lớp vật liệu bên dưới và vì vậy làm giảm giá trị cách ly do giảm độ dày của vật liệu.
- Thứ hai, nó làm xáo trộn vùng không khí trong hệ thống trang phục bởi cả chuyển động của vật liệu và bởi sự thâm nhập xuyên qua vật liệu.
- Các nhũ tương lưỡng tính ổn đinh tốt trong cả chất làm mềm và xà phòng.
- Nhũ tương tính anion nói chung có tính tương trợ tốt nhưng hiệu quả gắn kết không cao.
- Loại thứ ba là các nhũ tương polymer, tạo nên sự phân tán giống như một macro nhũ tương, các nhũ tương polymer tạo ra một mạng lưới các phân tử bền vững để treo các giọt silicon nhỏ giống như lưới đánh cá.
- Phần chính yếu của các chất làm mềm bao gồm một hỗn hợp các hạt có kích thước khác nhau từ đường kính nm.
- Đối với dạng nhũ tương siêu nhỏ thì đường kính của các hạt nhỏ hơn 100nm.
- Hình 1.23 và 1.24 cho thấy mối quan hệ giữa các hạt của các chất làm mềm và những khe hở của xơ trong vật liệu dệt.
- Hình 1.23 Dạng nhũ tương thô Hình 1.24 Dạng nhũ tương mịn Hình 1.23 và 1.24 thể hiện phần dọc của sợi dệt.
- Từ hình ta dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có loại sản phẩm nhũ tương rất mịn mới có thể gắn vào giữa các xơ còn những sản phẩm nhũ tương thô sẽ chủ yếu gắn trên bề mặt các sợi.
- Bảng 1.4 Đánh giá và so sánh giữa các loại nhũ tương silicon (22) Mức độ tin cậy thời gian thấm ướt 99

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt