« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch


Tóm tắt Xem thử

- Giải SBT Toán 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Câu 1: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không nếu:.
- vậy hai đại lượng x và y trong bảng a là hai đại lượng tỉ lệ nghịch b.
- Vậy hai đại lượng x và y trong bảng b là hai đại lượng lhoong tỉ lệ nghịch với nhau..
- Câu 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ với nhau.
- Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:.
- a= xy Ta có kết quả sau:.
- Gọi x (giờ) là thời gian 8 người làm cỏ hết cánh đồng.
- Vì khối lượng công việc như nhau, năng suất mỗi người không thay đổi nên số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Ta có: 5/8=x/8 ⇒ x=(5.8)/8=5 giờ.
- Gọi x (mét) số vải loại II mua được.
- Vì cùng số tiền, nên số mét vải mỗi loại mua được tỉ lệ nghịch với giá tiền 1 mét vải.
- Ta có: 135/x=90/100 ⇒ x Vậy số mét vải loại II mua được là 150m.
- thòi gian chạy của đội nào càng ít thì thành tích càng cao, giả sử đội tuyển gồm Chó, Mèo, Gà, Vịt có tốc độ tỉ lệ với 10;8;4;1.
- Vì cùng quãng đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có: x.10=8.y=x.4=80.1.
- Vì diện tích các sánh đồng là như nhau nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch..
- Ta có: 3x=5y=6z ⇒ x/(1/3)=y/(1/5)=z/(1/6) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:.
- Câu 7: Một bánh xe răng cưa có 24 răng quay được 80 vòng trong 1 phút.
- Nó khớp với một bánh xe răng của khác có x rặng.
- Giả sử bánh xe răng cưa thứ hai quay được y vòng trong 1 phút.
- Vì số vòng quay và số răng cưa của hai bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: x.y = 24.80 ⇒ y =1920/x.
- Câu 8: Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời (hình dưới).
- bánh xe lớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm.
- Bánh xe lớn quay được 30 vòng trong phút.
- Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng trong phút?.
- Gọi x (vòng) là số vòng quay bánh xe nhỏ trong 1 phút..
- Trong cùng một đơn vị thời gian thì số vòng quay và chu vi bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ ngịch với nhau..
- Ta có: x/30=2π.15/(2π.10)=3/2 ⇒ x=30.3/2-45 vòng.
- Vậy trong 1 phút bánh xe lớn quay được 30 vòng thì bánh xe nhỏ quat được 45 vòng..
- Bạn Minh đúng vì số tiền không đổi nên giá tiền và số quyển vở mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Gọi x là giá tiền của một quyển vở ban đầu, y là số vở mua lúc sau Ta có: 20.x=y.0,8 ⇒ y=(20.x)/(0,8.y)=25.
- Ta có: 1 giờ 20 phút = 80 phút 1 giờ 30 phút = 90 phút.
- Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch..
- Ta có: V1 =90.V2 và V1 – V2 = 100 =>.
- V1/90=V2/80 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: