« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi của nó


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN TÍNH ĐÀN HỒI CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY HÀ NỘI – 2012 NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY KHOÁ 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN TÍNH ĐÀN HỒI CỦA NÓ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Giới thiệu sơ lược về vải và sản phẩm dệt kim .
- Vải dệt kim .
- Sản phẩm dệt kim .
- Các loại vải và sản phẩm dệt kim ở Việt Nam .
- Các đặc trưng cơ học vải dệt kim .
- Ý nghĩa của độ đàn hồi vải khi sử dụng vải dệt kim .
- Độ đàn hồi vải dệt kim .
- Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ đàn hồi vải dệt kim .
- Các thông số cấu trúc vải ảnh hưởng đến độ đàn hồi vải dệt kim .
- Phương pháp xác định độ đàn hồi vải dệt kim .
- Thông số độ dài vòng sợi và khối lượng g/m2 vải dệt kim Bảng 2.2: Bảng số liệu thiết kế mô hình thí nghiệm Box-Wilson Bảng 2.3: Bảng số liệu tính toán phương trình hồi quy Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1.
- Hình vẽ cấu trúc một loại vải dệt kim đan ngang Hình 1.2.
- Cấu trúc một vòng sợi trong vải dệt kim Hình 1.3.
- Vải dệt kim đan ngang Hình 1.4.
- Vải dệt kim đan dọc Hình 1.5.
- Vải dệt kim đan ngang đơn (Single Hình 1.6.
- Vải dệt kim đan ngang kép (Rib 1x Hình 1.7.
- Hình ảnh minh họa về sản phẩm vải dệt kim Hình 1.8.
- Đường cong kéo giãn một chu trình của vải dệt kim Hình 1.15.
- Đường cong biến dạng của vải dệt kim khi chịu kéo nhiều chu trình Hình 1.16.
- Các đặc trưng hình học vải dệt kim Hình1.18.
- Sự thay đổi cấu trúc của vải dệt kim do kéo giãn Hình 1.19.
- Lực kế Instron đo biến dạng mẫu vải dệt kim (dài 50mm, rộng 10 vòng Hình 1.20.
- Năng lượng biến dạng vải dệt kim Hình 1.22.
- Biểu đồ biến dạng đàn hồi chậm vải dệt kim qua 4 chu trình Hình 1.25.
- Biểu đồ kéo giãn và bỏ tải của vải dệt kim Hình 1.26.
- Mẫu đo vải dệt kim Hình 1.28.
- Ngày nay, nhu cầu về sản phẩm dệt kim ngày càng lớn.
- Vải và sản phẩm dệt kim thể hiện nhiều ưu điểm so với các loại vật liệu dệt khác.
- Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, vải và sản phẩm dệt kim còn tồn tại nhược điểm lớn là không ổn định về kích thước và khả năng đàn hồi.
- Ở Việt Nam, các sản phẩm từ vải dệt kim đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổng sản lượng hàng dệt may cả nước, đáp ứng nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu xuất khẩu ngày càng cao.
- Trong đó chỉ tiêu chất lượng hàng đầu đối với vải dệt kim là phải có độ đàn hồi và độ bền.
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải đối với độ đàn hồi của vải dệt kim là lĩnh vực còn chưa được quan tâm đầy đủ.
- Xác định được phương pháp thực tiễn đo độ đàn hồi vải dệt kim.
- Có thể ứng dụng để tính toán, sản xuất vải dệt kim có cấu trúc và độ đàn hồi theo yêu cầu thiết kế.
- Xác định được mức độ ảnh hưởng đồng thời của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến độ đàn hồi của vải dệt kim.
- Xác định các thông số cấu trúc tối ưu để đạt được độ đàn hồi của vải dệt kim cần sản xuất lớn nhất.
- Thiết kế quy hoạch thực nghiệm sản xuất vải dệt kim Single theo hai thông số cấu trúc vải là độ dài 100 vòng sợi (mm) và khối lượng m2 vải (g/m2) cho ta 9 mẫu vải thực nghiệm.
- Xác định độ đàn hồi của 9 mẫu vải mộc dệt kim đã được thiết kế theo quy hoạch thực nghiệm trên máy kéo đứt tại Viện Dệt may.
- Giới thiệu sơ lược về vải và sản phẩm dệt kim 1.1.1.
- Vải dệt kim  Khái niệm vải dệt kim: Vải dệt kim đan bằng tay hay bằng máy được tạo thành bởi sự liên kết một hệ các vòng sợi với nhau.
- Vải dệt kim khác vải dệt thoi ở chỗ một sợi đơn cũng có thể tạo thành vải.
- Vải dệt kim bao gồm các hàng ngang gọi là hàng vòng và cột dọc gọi là cột vòng.
- Vải dệt kim có những tính chất hữu ích giúp nó phù hợp với một số lĩnh vực hàng may mặc bao gồm: quần áo bó, găng tay, quần áo lót và một số sản phẩm may mặc bó khác.
- Cấu trúc vòng sợi làm cho vải dệt kim đàn hồi và xốp do vậy ôm theo dáng của cơ thể.
- Nếu sợi trong quá trình dệt kim đứt, các vòng sợi bị sổ ra và tuột hoặc lỗi dệt hình thành.
- Hình vẽ cấu trúc một loại vải dệt kim đan ngang Vòng sợi là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của vải dệt kim.
- Cấu trúc một vòng sợi trong vải dệt kim Chiều dài vòng sợi l được tính theo công thức: l = chiều dài cung kim + 2 lần chiều dài trụ vòng + chiều dài cung platin Hàng vòng là một hàng các vòng sợi liên kết theo chiều ngang, được tạo ra bởi các kim kề nhau trong cùng một chu kỳ tạo vòng.
- Hệ số tương quan mật độ (ký hiệu là C) là tỷ số giữa mật độ ngang và mật độ dọc của vải dệt kim.
- Nguồn gốc vải dệt kim: Các loại vải dệt kim đầu tiên có lẽ được sản xuất ở Trung Đông.
- Ở Ba Lan những cái đệm dệt kim đã được tìm thấy trong các ngôi mộ từ thế kỉ.
- Các sản phẩm dệt kim của giai cấp nông dân ở cùng giai đoạn này được tìm lại từ một nghĩa trang của Ba Lan.
- Phân loại vải dệt kim: Căn cứ vào phương pháp liên kết tạo vải, vải dệt kim được phân thành hai nhóm lớn.
- Vải dệt kim đan ngang.
- Vải dệt kim đan dọc Hình 1.3.
- Vải dệt kim đan dọc Các vòng sợi liên kết với nhau theo hướng ngang.
- Vải dệt kim đan ngang đơn (Single) Các loại vải được dệt trên máy hai giường kim, gọi là vải kép.
- Vải dệt kim đan ngang kép (Rib 1x1) Căn cứ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3879- 83, vải dệt kim được phân thành ba nhóm lớn.
- Sản phẩm dệt kim Sản phẩm dệt kim thường dùng trong may mặc và số ít dùng trong kỹ thuật.
- Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 17 Dưới đây là một số hình ảnh minh hoạ cho ứng dụng của vải dệt kim trên các sản phẩm của hãng thời trang Sunfly: Hình 1.7.
- Phương pháp cắt may là phương pháp đem vải dệt kim cắt thành các mảnh chi tiết rồi may chúng lại thành sản phẩm có hình dáng, kích thước theo yêu cầu Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 18 thiết kế.
- Phương pháp dệt định hình là phương pháp mà sản phẩm được gia công gần như đầy đủ trên máy dệt kim bằng cách thay đổi kiểu đan và thêm hoặc bớt kim.
- Đặc điểm của vải và sản phẩm dệt kim: Vải dệt kim được tạo nên từ một hoặc nhiều sợi bằng cách tạo thành các vòng sợi rồi liên kết các vòng sợi với nhau.
- Tuy nhiên cũng vì cấu trúc kém chặt chẽ, vải và sản phẩm dệt kim có nhược điểm lớn là kém ổn định kích thước và rất dễ bị biến dạng.
- Các loại vải và sản phẩm dệt kim ở Việt Nam Việt Nam sản xuất cả vải dệt kim đan ngang và đan dọc.
- Trong đó, vải dệt kim đan dọc kém phổ biến hơn với mặt hàng chủ yếu là màn tuyn.
- Vải dệt kim đan ngang có ba loại cơ bản và hai loại dẫn xuất.
- Ba loại vải dệt kim đan ngang cơ bản là: Vải một mặt phải còn có tên gọi là vải Single.
- Vải dệt kim gồm nhiều vòng sợi liên kết với nhau, do đó sự biến dạng của sợi sẽ dẫn tới sự biến dạng của vải.
- Đường cong kéo giãn một chu trình của vải dệt kim [9] Khi kéo vải bằng một lực nhất định, vải sẽ bị giãn theo đường OAB.
- Mô đun ban đầu của vải dệt kim thường nhỏ do độ giãn của vải lớn.
- Đường cong biến dạng của vải dệt kim khi chịu kéo nhiều chu trình [1] Trong đó: εp: độ giãn đứt của vải εc: biến dạng khi mẫu thử được gây tải.
- Các đặc trưng cơ học vải dệt kim 1.1.4.1.
- d: biến dạng dẻo.
- Các đặc trưng cấu trúc và cơ lý của các loại vải dệt kim.
- ảnh hưởng đồng thời của hai yếu tố mật độ dọc và mật độ ngang, ảnh hưởng của kiểu dệt, ảnh hưởng của nguyên liệu tới độ đàn hồi của vải dệt kim.
- mối liên hệ giữa độ đàn và các đặc trưng tính chất của vải dệt kim là những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài .
- Mô hình thiết kế thí nghiệm trực giao được sử dụng để tìm qui luật ảnh hưởng đồng thời của các biến nghiên cứu, ảnh hưởng của kiểu dệt, ảnh hưởng của nguyên liệu, ảnh hưởng của các thông số cấu trúc tới độ đàn hồi của vải dệt kim .
- Mô hình thiết kế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài và khối lượng tới độ đàn hồi vải dệt kim Single được thể hiện trên bảng 2.3 chương 2 Bảng 3.1.
- Kết quả thí nghiệm xác định độ đàn hồi nhóm vải dệt kim.
- Xác định được qui luật ảnh hưởng đồng thời của hai yếu tố khối lượng và chiều dài độ đàn hồi của nhóm vải dệt kim nghiên cứu.
- Phương trình hồi qui thực nghiệm biểu diễn qui luật ảnh hưởng đồng thời của chiều dài và khối lượng tới độ đàn hồi của ba nhóm vải dệt kim nghiên cứu như sau: Y X1 + 4,00 X2 – 2,67X12 – 16,67X22 + 3,50X1 .
- X1 X Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 72 DESIGN-EXPERT PlotYX = A: X1Y = B: X Y A: X1 B: X2 - Đây là miền giá trị cực đại nhất đồng nghĩa với vải dệt kim Single có độ đàn hồi lớn nhất tại điểm cực đại đó.
- Ảnh hưởng của chiều dài vòng sợi đến độ đàn hồi - Độ dài vòng sợi 100mm tương quan tỷ lệ thuận với độ đàn hồi của 9 mẫu vải dệt kim nghiên cứu, đây là quan hệ bậc hai.
- Ảnh hưởng của khối lượng vòng sợi đến độ đàn hồi - Khối lượng m2 vải tương quan tỷ lệ thuận với độ đàn hồi của 9 mẫu vải dệt kim nghiên cứu.
- +1) chúng ta nghiên cứu thì độ đàn hồi của mẫu vải dệt kim Single được thiết kế theo qui hoạch thực nghiệm đã nêu trong luận văn sẽ tăng dần khi x1 hoặc x2 tăng dần đến một giá trị nhất định để đạt giá trị lớn nhất sau đó lại giảm dần khi các thông số x1, x2 tiếp tục tăng.
- Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 74 KẾT LUẬN CHUNG Vải dệt kim thể hiện nhiều ưu điểm trong lĩnh vực may mặc như có tính co giãn, đàn hồi tốt, khá xốp và thoáng khí.
- Tuy nhiên, vải dệt kim có nhược điểm lớn là không ổn định kích thước.
- Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cÊu tróc vải dệt kim ®Õn tÝnh ®µn håi cña nã” được tiến hành với mong muốn đóng góp cơ sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt hơn quá trình thiết kế công nghệ dệt vải đan ngang trong nước.
- Vải dệt kim với các tính chất chủ yếu là đàn hồi tốt, vải xốp nên mềm mại, thoáng, sử dụng sản phẩm từ vải dệt kim thoải mái đặc biệt bám sát cơ thể người mặc.
- Chính vì thế sản phẩm làm từ vải dệt kim ngày càng được nhiều người tiêu dùng quan tâm cũng như của các nhà sản xuất.
- Và khẳng định rằng độ đàn hồi của vải dệt kim có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế và tạo dáng của sản phẩm.
- Đề tài được thực hiện trên hai mẫu vải dệt kim Single và Rib 1x1.
- Luận văn cao học Nguyễn Thị Thuỷ Công nghệ Vật liệu Dệt - May 75 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với những kết quả nêu trên, để lý giải sâu hơn sự ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi, cần tiến hành một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: 1.
- Tiếp tục khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số cấu trúc vải dệt kim đến tính đàn hồi của các loại vải dệt kim đan ngang và đan dọc dệt từ các loại sợi khác.
- Nguyễn Anh Kiệt Kiều (2006), “Xác định đặc trưng động học quá trình mài mòn của các thông số cấu trúc vải đến khả năng chịu mài mòncủa vải dệt kim”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Lương Thị Công Kiều (2008), “Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đào Thị chinh Thuỳ (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ dệt tới độ ổn định kích thước vải dệt kim đan ngang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Khóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt