« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: a.Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình dưới.
- Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N.
- Hoành độ của ddiemr M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm N là hoành độ của điểm M.
- Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm Q là hoành độ của điểm P.
- Câu 2: Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm:.
- Tung độ của các điểm A, B b.
- Hoành độ của các điểm C, D.
- Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung.
- a.Tung độ của điểm A, B bằng 0 b.Hoành độ của điểm C, D bằng 0.
- c.Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành bằng 0 và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung bằng 0.
- Câu 4: Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ và của tam giác ABC trong hình dưới.
- Toạ độ đỉnh của hình chữ nhật MNPQ là:.
- N(5;3);P(5;1);Q(2;1) Toạ độ các đỉnh tam giác ABC là:.
- Câu 6: Cân nặng và tuổi của 4 bạn được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (hình dưới) (mỗi đơn vị trên trục hoành biểu thị 1 năm, mỗi đơn vị trên trục tung biểu thị 2,5kg).
- Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2.
- Điểm A có tung độ là bao nhiêu?.
- Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nm trên đường phân giác đó?.
- Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2..
- Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.
- Câu 8: Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV..
- Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?.
- Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng - 2..
- Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ đối nhau.
- Câu 9: Tìm toạ độ của đỉnh thứ tư của hình vuông trong mỗi trường hợp dưới đây(hình dưới).