« Home « Kết quả tìm kiếm

Lực ma sát


Tóm tắt Xem thử

- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu khi lò xo bị kéo? Hướng của nó như thế nào?( hình vẽ) Câu 2: Phát biểu định luật hooke? Nêu công thức.
- câu 1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc với nó làm nó biến dạng..
- BÀI 13: LỰC MA SÁT.
- Ta đã biết,khi vật trượt trên 1 bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật.
- Lực ma sát trượt..
- Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:.
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt với nhau..
- Điểm đặt:Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật.
- b.phương và chiều: Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia..
- Fmstruot có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không?.
- Nếu cho 2 vật cùng vật liệu, cùng khối lượng, lực kéo như nhau nhưng bề mặt tiếp xúc khác..
- Fmstruot có phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc không?.
- Có phụ thuộc bào bề mặt tiếp xúc.
- Fmstruot có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc không?.
- Sự xuất hiện.
- Độ lớn của lực ma sát trượt.
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật..
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc..
- Hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu.
- là hệ số ma sát trượt (không đơn vị, luôn nhỏ hơn 1, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc).
- Em hãy lấy một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đới sống và kỹ thuật.
- Lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại.
- Dựa trên những ví dụ trên em hãy cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?.
- Lấy ví dụ thêm về lực ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật?.
- Lực ma sát lăn..
- Sự xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật..
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc,ngược hướng với vận tốc, tỉ lệ áp lực vuông góc và phụ thuộc vào chất liệu, trạng thái bề mặt tiếp xúc..
- Vai trò của lực ma sát lăn.
- Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng các con lăn, ổ bi..
- Trong 2 trường hợp sau truờng hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn?.
- Hãy so sánh độ lớn 2 lực ma sát này?.
- Vật này đứng yên chứng tỏ giữa vật và mặt phẳng nghiêng có một lực cản.lực này cân bằng với lực P1 làm vật đứng yên..
- Lực cản này người ta gọi là lực ma sát nghĩ.
- Vậy lực ma sát nghĩ xuất hiện khi nào?.
- Lực ma sát nghĩ..
- Sự xuất hiện..
- Sự xuất hiện của lực ma sát nghĩ..
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang có xu hướng chuyển động để cản trở vật chuyển động..
- Lực ma sát nghỉ đặt vào phần tiếp xúc của vật song song với mặt tiếp xúc, ngược chiều lực tác dụng.
- Vai trò của lực ma sát nghĩ.
- Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động..
- Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, đinh mới đóng được trên tường, giúp mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất….
- Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động.
- LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI.
- Nếu không có lực ma sát trượt phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được..
- Không có ma sát ốc sẽ không bám vào bulông.
- K2 Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay.
- Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn..
- Lực ma sát có hại hay có lợi.
- Khi kéo một bao ngô trên mặt đất , thì chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn hoặc bị rách?.
- LỰC MA SÁT TRƯỢT.
- Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác.
- hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và trạng thái mặt tiếp xúc.
- LỰC MA SÁT LĂN.
- Đặc điểm giống với lực ma sát lăn nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt rất nhiều.
- LỰC MA SÁT NGHỈ.
- Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát có nhiều tác dụng và tác hại trong thực tế….