« Home « Kết quả tìm kiếm

Làm rõ tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân


Tóm tắt Xem thử

- 1 Làm rõ tính t ấ t y ếu và cơ sở khách quan c ủ a liên minh gi ữ a giai c ấ p côngnhân v ớ i giai c ấ p nông dân? S ự liên minh công-nông-trí th ứ c trong cách m ạ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa là tấ t y ế u khách quan.
- Đó là mộ t kh ố i liên minh t ự nhiên b ắ t ngu ồ n t ừ trong xã h ội tư b ả n.
- Khi cácgiai c ấ p và t ầ ng l ớ p xã h ội đó cùng bị áp b ứ c bóc l ộ t n ặ ng n ề , t ấ t y ế u ph ả i liên minh v ớ i nhau để có s ứ c m ạ nh ch ố ng l ạ i và l ật đổ giai c ấ p th ố ng tr ị , xoá b ỏ ch ế độ áp b ứ c bóc l ộ tc ủ a giai c ấp tư sả n.-Sau khi giai c ấp công nhân giành đượ c chính quy ề n v ề tay công nhân và nhân dân lao độ ng thì nhu c ầ u liên minh công-nông-tri th ứ c do tính t ấ t y ế u khách quan m ới.
- Đó là yêu c ầ u xây d ự ng m ộ t xã h ộ i m ớ i - vì l ợi ích cơ bả n, lâu dài và thi ế t thân c ủ a nh ữ ng lao độ ng bu ộ c h ọ ph ả i liên minh v ớ i nhau.+Trong s ự nghi ệ p xây d ự ng ch ủ nghĩa xã hộ i, giai c ấ p công nhân v ới tư cách là giai c ấ p gi ữ vai trò lãnh đạ o, s ẽ không th ể làm tròn s ứ m ệ nh l ị ch s ử c ủ a mình n ế u khôngliên k ết đượ c v ớ i các giai c ấ p và t ầ ng l ớp nhân dân lao độ ng khác.
- Ch ỉ khinào giai c ấp công nhân giành đượ c s ự ủ ng h ộ , s ự đồ ng tâm hi ệ p l ự c v ớ i quy ế t tâm caoc ủ a nông dân và trí th ứ c thì m ớ i có th ể hoàn thành đượ c cu ộ c cách m ạ ng toàn di ệ n vàtri ệt để nh ấ t trong l ị ch s ử .+Th ự c ti ễ n cách m ạ ng Vi ệt Nam cũng chứ ng minh r ằ ng giai c ấ p công nhân n ế u không có đội ngũ trí thứ c c ủ a mình và b ả n thân công nông không d ầ n d ầ n nâng cao dântrí thì không th ể xây d ự ng thành công ch ủ nghĩa xã hộ i.+Liên minh công - nông - tri th ứ c còn là t ấ t y ế u khách quan và ích l ợ i c ủ a nôngdân và tri th ứ c.
- B ả n thân giai c ấ p nông dân và tâng l ớ p tri th ức cũng tìm thấ y ở giai c ấ p công nhân điề u ki ệ n quan tr ọ ng nh ất, có ý nghĩa quyết đị nh cho vi ệ c th ự c hi ệ n các nhuc ầ u gi ả i phóng, dân ch ủ và phát tri ể c ủ a h ọ .
- Nông dân và trí th ứ c là nh ữ ng l ực lượ ng xãh ộ i quan tr ọng, nhưng đị a v ị kinh t ế - xã h ộ i c ủ a h ọ không cho phép h ọ tr ở thành l ự c lượng lãnh đạ o xã h ộ i và t ự gi ả i phóng mình, mà ph ả i d ự a vào s ự lãnh đạ o c ủ a giai c ấ pcông nhân.
- Ở Vi ệ t Nam, ngay t ừ khi Đả ng c ộ ng s ản ra đờ i, H ồ Chí Minh đã khẳng đị nh: l ự c lượ ng cách m ạ ng ch ủ ch ốt là công nông, nhưng cách mạng cũng cầ n có l ực lượ ng trith ứ c.
- Công - nông - trí th ứ c c ầ n ph ải đoàn kế t thành m ộ t kh ố i.V ề.
- phương diệ n kinh t ế - k ỹ thu ậ t: trong xây d ự ng ch ủ nghĩa xã hộ i t ừ m ột nướ cnông nghi ệ p l ạ c h ậ u thì b ắ t bu ộ c ph ả i "công nghi ệ p hoá, hi ện đại hoá" để dùng côngnghi ệ p, khoa h ọ c công ngh ệ hi ện đại mà giúp đỡ , c ả i t ạ o công nghi ệ p, nông dân và nông 2 thôn.
- C ủ ng c ố kh ối liên minh này đượ c coi là nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng c ủa Đả ng và giai c ấ p công nhân, nólà n ề n t ả ng c ủ a kh ối đại đoàn kế t toàn dân và c ủ a h ệ th ố ng chính tr ị .
- 3 Tất yếu liên minh công nông trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầng lớp lao độngxã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp tưsản, do Mác, Ăng - ghen phát h iện, xây dựng, được Lê - nin vận dụng phát triển trongquá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga, là một nguyên lýcăn bản trong lý luận CNXH KH.
- TB và xây dựng thành công xã hội mới, XH XHCN, tiến lên CNCS thì giai cấp côngnhân phải coi việc xây dựng liên minh công – nông - trí thức là vấn đề có tính chiến lược;nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đối với các nước tiền tư bản, bỏqua chế độ TBCN đi lên CNXH.
- Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử đấu tranh của giai cấpcông nhân, từ những tổn thất, thất bại trong cuộc đấu tranh đó, các nhà kinh điển đã chỉ rarằng, vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn tự nhiên” của mình đó là nông dân Lê - nin đã vận dụng và phát triển lý luận về liên minh công nông và các tằng lớp lao độngkhác của Mác trong giai đoạn CNTB phát triển cao - giai đoạn ĐQCN, đã tổ chức liênminh và nhờ đó giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Mười vĩ đại.
- Trong hoàn cảnhlịch sử mới, giai cấp công nhân đã xoá bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xãhội mới, Lê nin lãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, không chỉ chủ yếu công - nông trước đây mà các tầng lớp lao động, đặc biệt nhấn mạnh hơn vai trò của tầnglớp trí thức.
- Trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch HồChí Minh sáng lập và lãnh đạo, đã vận dụng một cách sáng tạo nguyên lý đó, từng bướcxây dựng được khối liên minh công - nông - trí thức ngày càng vững chắc và góp phần tolớn vào thắng lợi trong trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng.
- Từ Đạihội lần thứ II năm 1951, Đảng ta đã xác định rõ vị trí, vai trò của “liên minh công nhânvới nông dân và lao động trí thức”.
- Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, không phải xuất phát từ ý chíchủ quan của các nhà kinh điển hay của các ĐCS mà nó đặt trên cơ sở chín muồi củanhững yếu tố, điều kiện khách quan.
- Khi phân tích cơ cấu xã hội - gi ai cấp trong CNTB, C.Mác chỉ ra, ngoài giai cấp côngnhân là giai cấp đang phát triển mạnh mẽ cùng với nền công nghiệp hiện đại thì còn cácgiai cấp và tầng lớp lao động xã hội khác thống nhất với lợi ích cơ bản của giai cấp công 4 nhân và cùng đối lập với lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản.
- Từ những cuộc đấu tranhmang tính đối đầu đầu tiên của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản bị thất bại, theoMác là do công nhân chiến đấu đơn độc, chưa liên hệ được với nông dân nên trở thành“bài ca ai điếu”.
- Trong Cách mạng tháng Mười và sau khi giai cấp công nhân đập tanchính quyền của giai cấp thống trị bóc lột, Lênin khẳng định “Chuyên chính vô sản làmột hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong củanhững người lao động với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tưsản, tiểu chủ, nông dân, trí thức)” Công cuộc xây dựng xã hội mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH là công việc hoàntoàn mới, đầy khó khăn gian khổ, phức tạp, lâu dài, diễn ra trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội, vì sự nghiệp giải phóng không chỉ cho giai cấp công nhân, mà cho toàn xãhội.
- Trong cơ cấu xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp, trong đónông dân còn chiếm đa số, tầng lớp trí thức có xu hướng ngày càng.
- phát triển.
- Mỗi giaicấp tầng lớp còn có những đặc điểm, vị trí kinh tế - xã hội, vai trò khác nhau.
- Để thựchiện được vai trò lãnh đạo tiên phong của mình, giai cấp công nhân mà đứng đầu là ĐCS phải tổ chức tập hợp được mọi lực lượng xã hội, trong đó chủ yếu là nông dân, trí thức.Muốn thế phải nắm bắt được đặc điểm, vai trò, nhu cầu của các giai cấp tầng lớp.
- Đối với giai cấp công nhân: do vị trí lịch sử quy định, là giai cấp ngày càng đông đảotheo sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp trong nước cũng như trên thế giới.
- Họ cónhững đặc điểm riêng có, ưu việt mà không có giai cấp nào có được.
- Trong thời đại ngàynay, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới, là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo, đi đầu trong việc giải phóngcon người, giải phóng xã hội.
- Giai cấp công nhân phải tổ chức lực lượng cách mạng, vìsự nghiệp cách mạng nào cũng là sự nghiệp của quần chúng.
- Việc tìm đến với giai cấpnông dân và tầng lớp trí thức là một nhu cầu tự thân.
- Giai cấp nông dân là một tập đoàn xã hội đông đảo sinh sống trên địa bàn nông thôn,sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với tư liệu sản xuất đất rừng, sông biển, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường về lương thực, thực phẩm, nguyên liệucho công nghiệp và xuất khẩu.
- Nông dân có tính hai mặt, vừa là người lao động, đồngthời là người tư hữu nhỏ.
- Trong mọi chế độ xã hội nông dân không có hệ tư tưởng độclập, luôn luôn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đương thời.
- Luôn cónguyện vọng được giải phóng khỏi chế độ áp bức bóc lột nhưng chưa bao giờ tự làm nổicuộc cách mạng tự giải phóng của mình.
- Tuy nhiên, nông dân luôn có vai trò to lớn trongmỗi chế độ xã hội, là lực lượng cách mạng của giai cấp đại biểu cho.
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, về cơ bản nôngdân được giải phóng khỏi chế độ áp bức bóc lột, nhưng đa số nông dân vẫn có đời sốngcòn thấp kém hơn các giai tầng xã hội khác.
- Mặt khác nông dân lại có vai trò to lớn trongcuộc cách mạng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
- Họ là lực lượng sản xuất đông đảođầy tiềm năng, là nguồn cung cấp nhân lực cho công nghiệp hóa, là nơi cung cấp lươngthực, thực phẩm chủ yếu cho xã hội, thị trường đầy tiềm năng trong nền kinh tế thị trườngcủa thời kỳ quá độ.
- Giai cấp nông dân đã được giai cấp công nhân giải phóng khỏi chế độáp bức bóc lột, nhu cầu tìm đến với giai cấp công nhân cũng là nhu cầu tự thân của họ,nên là người bạn tự nhiên, gần gũi nhất của giai cấp công nhân.
- Tầng lớp trí thức, ta thường gọi là đội ngũ trí thức, là một tập đoàn những người laođộng xã hội đặc biệt bằng trí óc, phương thức lao động chủ yếu là lao động trí tuệ cánhân, tạo ra những sản phẩm khoa học, trí tuệ, tinh thần.
- Nói chung họ là những người cótrình độ học vấn và chuyên môn cao, am hiểu sâu rộng lĩnh vực chuyên môn của mình.Họ không phải là giai cấp mặc dù số lượng ngày càng đông, mà chỉ là một tầng lớp vì họkhông trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất, họ chỉ sở hữu trí tuệ, lại xuất thân từ nhiều giaitầng khác nhau trong xã hội, không có hệ tư tưởng độc lập.
- Dưới các chế độ thống trịtrước đây, trí thức bao giờ cũng bị các giai cấp thống trị nắm lấy, làm công cụ trong taymình.
- Cũng như giai cấp nông dân, họ chưa bao giờ tự làm nổi cuộc cách mạng giải phóng mình thành công.
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, trí thức cũng đã được giải phống, càng có điều kiện để phát huy vai trò của mình.
- Ở mọi quốc gia, trí thức là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ, văn hoá của đất nước.
- Họ có vai trò nghiên cứu khoa học, phátminh sang chế, vận dụng, ứng dụng, chuyển giao các thành tựu khoa học - công nghệ tiêntiến phù hợp để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Họ có nhiều ý kiếnđóng góp vào việc hoạch định đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nướcđể phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồnnhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Trí thức nói chung rất nhạy cảm về mặtchính trị xã hội, nên khi đã thấy được vị trí vai trò tiên phong, lãnh đạo của giai cấp côngnhân thì họ sẵn sàng tự giác đứng về phía công nhân và dân tộc để thực hiện sự nghiệpgiải phóng xã hội chung, trong đó có bản thân mình..
- Như vậy, cả giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đều là nhữnglực lượng lao động sản xuất, lực lượng chính trị - xã hội với những đặc điểm, vai trò xácđịnh.
- Họ là những giai cấp, tầng lớp đông đảo nhât trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Đặc 12 Đây là hai trong số ba nền dân chủ tồn tại trong lịch sử loài người.
- Dân chủ xã hộichủ nghĩa ra đờicó sự kế thừa một cách chọn lọc những thành tựu của các nền dân chủtrước đó, nhất là dân chủ tư sản.
- Tuy nhiên hai nền dân chủ này có sự khác nhau về chất.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích chođại đa số.
- còn dân chủ tư sản là nền dân chủ cho thiểu số, phụcvụ lợi ích cho thiểu số 1.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhânnhưng nó phụcvụ lợi ích cho đa số, bởi vì lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợiích của nhân dân lao động vàtoàn dân tộc.
- còn dân chủ tư sản mang bản chất của giai cấptư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lậpvới lợi ích của giai cấp công nhân và nhândân lao động.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do Đảng cộng sản lãnh đạo, nhấtnguyên về chính trị;còn dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản thay nhau lãnhđạo và thực hiện chế độ đa đảng.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ( cósự thống nhất giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp).
- còn dân chủtư sản được thực hiện thôngqua nhà nước pháp quyền tư sản ( tam quyền phân lập.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hoá cáctư liệu sản xuấtchủ yếu.
- còn dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế tư hữu hoácác tư liệu sản xuất chủ yếu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt