« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Dục Nho Giáo Dưới Triều Nguyễn Giai Đoạn 1802-1919 - Phạm Phương Anh


Tóm tắt Xem thử

- 9 Chương 1 B ỐI CẢNH X Ã H ỘI, VỊ TRÍ V À VAI TRÒ C ỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 .
- Dưới thời Edo, chính quyền nhà nước Nhật Bản đ ã ph ục hồi, chấn hưng và xác định Nho giáo là cơ sở triết lý chính th ống và là khung tư tưởng cho hệ thống x ã h ội trật tự, ổn định.
- Nh ững vấn đề kinh tế với tư cách là cơ sở x ã h ội của nển giáo dục Nho h ọc triều Nguyễn thể hiện tập trung ở chế độ sở hữu ruộng đất, các chính sách kinh t ế như khuyến khích khẩn hoang, phát tri ển nông nghiệp, chính s ách tr ọng nông, ức thương… N ửa đầu thế kỷ XIX, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là n ền kinh tế nông nghiệp lúa nước, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu v à là n ền tảng kinh tế chủ yếu của x ã h ội phong kiến Việt Nam.
- Ngay ở nơi mới khai khẩn, ru ộng đất cũng lại mất dần lọt v ào tay quan l ại, cường h ào, nh ất l à nh ững địa ch ủ đứng ra chi êu m ộ người đi khai hoang.
- Do đó, đến cuối đời Minh Mệnh năm 1840 đ ã ban hành m ột quy định từ Khánh H òa tr ở v ào Nam nh ững nơi có đồn điền đều lượng trích nh ững ruộng đ ã thành điền, cho t ù ph ạm quản nhận c ày c ấy.
- Ch ế độ đồn điền Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX đ ã góp ph ần củng c ố nền thống trị của nhà nước phong kiến.
- Trong khi ph ần lớn ruộng đất được cấp cho quan l ại, binh lính, th ì ru ộng công làng xã b ị thu hẹp, số ruộng c òn l ại cấp cho nông dân c àng ít và ch ỉ l à m ột trong nh ững biện pháp để trói buộc người nông dân v ào t ổ chức l àng xã và th ực hi ện nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh lính đối với nhà nước phong kiến.
- Nh ững quy định khắt khe mang tính đẳ ng c ấp về ti êu dùng mà tri ều Nguyễn đặt ra c àng làm h ạn chế sức s ản xuất trong nhân dân.
- Tri ều nguyễn và các nhà tư tưởng của triều đại n ày, ch ịu ảnh hưởng của Nho giáo luôn coi dân là g ốc nước, quan tâm đến đến vấn đề giáo dân v à dưỡng dân.
- Mặc d ù thi hành chính sách “tr ọng nông”, nhưng do sự bất lực của nhà nước phong kiến, chính sách n ày không nh ững không b ảo vệ v à phát tri ển nông nghiệp m à còn làm cho nông dân lâm vào c ảnh ai oán, đi êu tàn: “Chính sách nông nghi ệp của nh à Nguy ễn, rút cục chỉ nh ằm mưu lợi cho giai cấp thống trị, đảm bảo cho dân đóng đủ sưu thuế tạp d ịch m à thôi.
- H ồ Quý Ly đ ã t ạo ra những điều kiện nh ất định để độc tôn Nho học, Nho giáo thông qua các chính sách giáo dục, các ho ạt động học thuật như viết sách Minh đạo gồm 14 thi ên bàn v ề Nho giáo, phê phán T ống Nho, đề cao Chu Công hơn Khổng Tử, soạn sách “Thi ngh ĩa” bằng chữ Nôm để đóng góp v ào vi ệc phổ biến nền văn hoá Nho họ c.
- Nhà Minh m ở rộng các trường Nho học nhằm đ ào t ạo tầng lớp Nho sĩ mới, truy ền bá văn hoá Trung Hoa, sách vở Nho giáo được đưa vào Việt Nam nhi ều nhất từ trước đến nay.
- Sau kháng chiến chống quân M inh th ắng lợi, Nho giáo được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng như là một trong nh ững công cụ chủ yếu để ổn định đất nước sau chiến tranh, đặc biệt l à trong vi ệc tổ chức xây dựng v à phát tri ển mô h ình nhà n ước phong kiến khác thời Lý - Tr ần – đó là mô hình nhà n ước quân chủ trung ương tập quyền.
- Qua nh ững biến đổi về các mặt văn hoá, tư tưởng dưới các triều đại phong ki ến Việt Nam từ thế kỷ X đến th ế kỷ XIV, có thể nhận thấy, s ự tồn tại, bi ến đổi v à phát tri ển của Nho giáo có xu hướng ngược lại với Ph ật giáo v à Đạo giáo.
- Trong khi thế lực Phật giáo và Đạo giáo có chiều hướng suy giảm d ần th ì th ế lực của Nho giáo ngày càng tăng tiến, từ chỗ lúc đầu mới chỉ l à m ột nền văn hoá giáo dục được nhà nước phong kiến chấp nhận tr ên nguyên t ắc d ùng làm h ọc thu y ết trị nước tới chỗ chiếm ưu thế so với Phật giáo trong các l ĩnh vực chính trị, văn hoá tư tưởng.
- Nho giáo đang trên đà trở th ành m ột ý th ức hệ thống trị x ã h ội.
- 32 1.2.2 V ị trí độc tôn về tư tưởng, văn hóa, đạo đức Nho giáo nhà Lê Th ế kỷ XV dưới thời Lê Sơ , các vua Thái T ổ, Thái Tông, Nhân Tông đ ã có nh ững cố gắng để đưa Nho giáo thâm nhập sâu trong lĩnh vực chính trị, chi ph ối sâu rộng hơn trong đời sống x ã h ội, v ì lúc này, Nho giáo v ẫn chưa th ực sự trở th ành h ệ tư tưởng thống trị tuyệt đối v à hoàn toàn trong xã h ội, chưa thực sự chi phối mạnh mẽ tới tập quán, lối sống của nhân dân.
- Điều này được ghi chép rất r õ trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hi ến chương loại chí… Đến thời L ê Thánh Tông (n ửa cuối thế kỷ XV) với ảnh hưởng v à vai trò c ủa ông, Nho giáo mới thực sự trở th ành h ệ tư tưởng th ống trị trong x ã h ội, thâm nhập, kiểm soát mọi mặt của đời sống x ã h ội v à ng ự trị trong các thể chế của nhà nước.
- Lê Thánh Tông đ ã tìm th ấy ở Nho giáo những nhân tố cần thiết để ổn định t ình hình chính tr ị lúc bấy giờ và nhanh chóng giương lên như một ngọn cờ tư tưởng.
- Điều này được thể hiện ở các bài văn đ ình đối trong các kỳ thi tuyển ch ọn người đỗ trạng nguy ên – m ột h ình th ức thi đặc biệt bằng sự đối thoại giữa nhà vua và “s ĩ tử” về các vấn đề tư tưởng v à nh ững vấn đề chính trị - xã h ội quan tr ọng nhất của đất nước hay những đề xuất, hiến kế sách về việc xây dựng đất nước của các cống sĩ đối với nh à vua và tri ều đ ình, m ột Nho sĩ đ ã vi ết: “Điều cốt y ếu của việc trị nước l à ở l àm sáng t ỏ nền thánh học, lấy đó l àm g ốc cho việc chính nhân tâm tr ừ t à thuy ết.
- Để phát triển mọi mặt của đất nước , b ảo vệ vững chắc chủ quyền, độc l ập quốc gia, Lê Thánh Tông đ ã t ạo điều kiện thuận lợi để Nho giáo ảnh hưởng v à chi ph ối đến tất cả các lĩnh vực của đời sống x ã h ội, tiếp tục ki ên quy ết, triệt để nhất đường lối độc tôn nho giáo.
- Đẩy mạnh quá tr ình Nho giáo hoá tri ều đ ình và xã h ội, trong đó việc quan tr ọng hàng đầu là tăng cường giáo dục Nho học v à hoàn thi ện chế độ khoa c ử, xuất chính bằng con đường khoa bảng.
- Những người đỗ đạt được Nhà nước đề cao bằng rất nhiều nghi thức mang tính quốc gia, có tổ chức, v ới nh ững qui định chặt chẽ như: lệ xướng danh, treo bảng, ban áo m ão, đ ãi y ến ti ệc, lễ vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá (bắt đầu t ừ năm 1442 thời L ê Thánh Tông ) để lưu danh muôn đời.
- Những biện pháp tôn vinh Nho sỹ và đề cao h ọc tập thi cử đó đ ã góp ph ần quan trọng phát triển giáo dục trong nước.
- Chính nhờ những chính sách tích cực tr ên mà vi ệc thi c ử dưới thời ông được xem l à th ịnh đạt nhất trong lịch sử giáo dục v à khoa c ử thời phong kiến Việt Nam.
- Biên so ạn luật, biến tư tưởng về phép trị nước của Nho giáo th ành 34 pháp lu ật của x ã h ội.
- Đây l à b ộ luật được xây dựng ho àn ch ỉnh và mang đậm d ấu ấn tư tưởng v ề phép trị nước của Nho giáo.
- Dưới triều Lê Thánh Tông các tín ngưỡng dân gian cũng được hướng theo m ục đích “nhà nước hóa” v à “Nho giáo hóa”.
- Có thể nói, triều đại Lê Thánh Tông, Nho giáo đ ã có vai trò l ớn trong việc đưa x ã h ội phong kiến Việt Nam phát tri ển cao v à th ị nh tr ị trong lịch sử quốc gia Đại Việt thời phong kiến.
- Tóm l ại, dưới thời Nhà Lê, Nho giáo đ ã tr ở th ành ch ỗ dựa duy nhất về m ặt lý luận cho nhà nước phong kiến tập quyền.
- những học thuyết của Nho giáo được xem như khuôn vàng thước ngọc.
- những giáo lý Nho giáo tr ở th ành lu ật lệ mang tính chuẩn mực đối với các lĩnh vực của đời sống x ã h ội.
- Đây l à th ời kỳ thịnh vượng, rực rỡ nhất của Nho giáo Việt Nam.
- Đặc điểm, vai tr ò c ủa giáo dục Nho giáo nh à Lê * Đặc điểm của giáo dục Nho giáo nhà Lê Th ứ nhất, g iáo d ục Nho giáo thời Lê là đào tạo ra đội ngũ quan lại phục v ụ cho giai cấp thống trị một cách trung th ành, t ận tụy.
- Như c ác tri ều đại phong kiến trước, ch ịu ảnh hưởng Nho 35 giáo và tư tưởng giáo dục N ho giáo mà m ục đích nền giáo dục thời L ê c ũng là d ạy “đạo lý làm người”, nhằm đ ào t ạo những con người luôn suy nghĩ, hành động ph ù h ợp với những chuẩn mực đạo đức của Nho giáo.
- Qua các bộ qu ốc sử Việt Nam, chúng ta thấy nội dung giảng dạy, học v à thi c ử trong h ệ th ống trường lớp từ địa phương đến kinh đô thời L ê ch ủ yếu l à nh ững tư tưởng trong các thuyết Tam cương, Ngũ thường, chính danh định phận v à các Nho s ỹ tùy theo địa vị, chức phận của m ình mà đem cái tri thức ấy, cái đạo đức ấy đ ã được học để h àn h đạo.
- Bên c ạnh việc dạy “đạo lý làm người”, nền giáo dục Nho giáo nh à Lê còn có m ục đích quan trọng khác là đào tạo ra đội ngũ quan lại có tài năng qu ản lý v à th ực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của triều Lê.
- Đó là nh ững con người ưu tú có đạo đứ c, có trí th ức Nho học, được chọn lựa kỹ càng thông qua con đường thi cử họ l à nh ững người có đầy đủ các phẩm chất: nhân, l ễ, nghĩa, chí, tín.
- R õ ràng d ưới thời L ê, m ục đích giáo dục, khoa cử Nho giáo được xác định r õ h ơn, nhất quán hơn mà thực chất là đào t ạo tầng l ớp quan lại - Nho s ĩ - trí th ức theo tư tưởng Nho giáo có khả năng giúp việc tr ị quốc, an dân, b ình thiên h ạ.
- Điều n ày th ể hiện r õ qua ch ế độ ban cấp bổng l ộc, chức tước v à vinh danh cho nh ững người đỗ đạt của nh à vua.
- Vì v ậy, một đặc điểm của nền giáo dục Nho giáo thời L ê là đ ã t ạo ra đội ngũ quan lại - Nho s ĩ - trí th ức có khả năng trị quốc, an dân v à ph ục vụ giai cấp thống trị m ột cách trung th ành, t ận tụy.
- Th ứ hai, giáo dục Nho giáo thời Lê đào tạo ra nh ững nhân tài cho đất nước, trở th ành m ột trong những truyền thống giáo dục Việt Nam và cơ sở kế th ừa giáo dục Nho giáo thời Nguyễn.
- T ừ khi xác lập triều đ ình lê s ơ (1428) đến khi L ê Thánh Tông tr ị v ì n ền giáo dục - khoa c ử ng ày càng phát tri ển, hoàn thi ện hơn.
- Sau đây là nh ữ ng s ự kiện v à s ố liệu để minh chứng cho thực tế v à nh ận định trên: Năm 43 v ề đạo đức, m à còn là ph ương pháp tu dưỡng và thi hành đạo đức, c ùng nh ững cách ứng xử trong các quan hệ x ã h ội của con người và đặc biệt l à nh ững tri thức c ùng nh ững kinh nghiệm, những b ài h ọc cần thiết cho nh à vua, người cầm quyền để vận dụng trong việc trị nước, an dân theo đường lối “đức tr ị”, “nhân trị” m à t ất cả đều được tr ình bày rõ trong các sách nh ư T ứ thư, Ng ũ kinh, các sách kinh điển của Nho giáo.
- Vi ệc học ở Quốc Tử Giám dưới triều đại Lê, đặc biệt dưới triều L ê Thánh Tông nhà vua đ ã đưa ra nhiều quy định có tính chất bắt buộc đ òi h ỏi giám sinh ph ải biết cách vận dụng những tri th ức sách v ở có trong T ứ thư, Ng ũ kinh - nh ững kiến thức Nho học v ào vi ệc quản lý x ã h ội thông qua việc bày t ỏ kế trị nước trong b ài làm c ủa mỗi người.
- Có nghĩa l à ch ịu ảnh hưởng c ủa nội dung giáo d ục c ủa Nho giáo v à xu ất phát từ mục đích giáo dục ở thời k ỳ n ày, th ể hiện trong nội dung giáo dục là đ òi h ỏi người đi học phải biết đem nh ững kiến thức đ ã được học áp dụng v ào cu ộc sống v à bi ết vận dụng nó v ào vi ệc giúp vua trị nước tức l à vào vi ệc “tu, tề, trị , bình”.
- M ặc d ù, vua tôi nhà Lê sùng nho, tr ọng đạo nhưng n ền giáo dục khoa c ử th ời kỳ n ày được xem l à chín mu ồi về nội dung v à hình th ức.
- Cũng như sự nghi ệp giáo dục của bất kỳ quốc gia n ào th ời đó, giáo dục, thi cử nước ta tập trung th ực hiện mục ti êu d ạy làm người và truy ền bá đạo làm người mà cái đạo đó nhất định phải hướng tới xây dựng nhữn g chu ẩn mực đạo đức vừa mang tính ch ất ri êng c ủa con người gia đ ình, v ừa mang tính chất con người x ã h ội ph ù h ợp với những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam v à phù h ợp với nh ững giá trị văn hóa thời đại.
- Bên c ạnh đó, n ền giáo d ục, khoa cử đó đ ã có vai trò kh ẳng định, bảo vệ c ủng cố, ca ngợi v à duy trì ch ủ nghĩa tôn quân phong kiến, chứng minh cho s ự trường tồn của chế độ phong kiến l à h ợp quy luật, l àm cho h ệ tư tưởng phong ki ến v à nh ững giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc c ùng nh ững tinh hoa của văn hóa nhân loại chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh th ần.
- Có th ể nói rằng, n ền giáo dục, khoa cử thời L ê đ ã có vai trò quan 45 tr ọng trong việc phát triển đất nước, tổ chức x ã h ội, đ ào t ạo đội ngũ quan l ại – trí th ức Nho giáo có đạo đức, năng lực v à trung thành v ới chế độ phong ki ến v à nh ững nhân t ài (Nguy ễn Tr ãi, Đào Công Soạn, Nguyễn Thiên Tích, Nguy ễn Trực, Lương Thế Vinh, Thân Nhân Trung, Quách Đ ình B ảo, Đỗ Nhuận, Phan Phu Ti ên, Ngô S ĩ Li ên.
- Chính họ l à nh ững người trao truyền, giữ gìn và phát tri ển những giá trị văn hóa tinh thần của cha ông để lại v à bi ến chúng tr ở th ành b ất tử.
- Những tiến sĩ ấy l à s ản ph ẩm của một thời thịnh trị và phát tri ển đến đỉnh cao của nền văn hóa, giáo dục dân tộc.
- M ục đích giáo dục Nho giáo tri ều Nguyễn là đào tạo ra những người quân t ử, đức t ài toàn di ện, ph ò n ước, giúp đời”, vì v ậy nhi ệm vụ là đào tạo nên nh ững con người “nhân, nghĩa, tr ung, chính”.
- Vua Gia Long, Minh M ệnh đ ã tích c ực khôi phục, phát triển nền giáo dục Nho học nhằm chấn hưng văn hóa, mở mang việc học v à tuy ể n ch ọn quan lại có thực lực Nho học.
- Bi ểu hiện cụ thể của nh à Nguy ễn l à d ựa vào Nho giáo để chỉ đạo ho ạt động của lĩnh vực giáo dục, lấy học thuyết Hán nho v à T ống nho l àm n ội dung gi ảng dạy, học tập, thi cử và đào tạo, tuyển dụng quan lại, nhân t ài.
- T ất c ả cũng nhằm biến Nho giáo trở th ành công c ụ thống trị về tinh thần, làm cơ 50 s ở lý luận, nền tảng về luân lý đạo đức để củng cố kỷ cương và trật tự cơ cấu giai c ấp x ã h ội ph ù h ợp với y êu c ầu, lợi ích của nh à vua, c ủ a giai c ấp phong ki ến thống trị.
- Tóm l ại, m ục đích của giáo dục Nho giáo thời Nguyễn, trên văn bản vẫn là đào tạo ra những hi ền tài cho đất nước, song tr ên th ực tế l à.
- Đối tượng giáo dục V ề mặt lý thuyết, đối tượng giáo dục dưới triều Nguyễn l à “h ữu giáo vô lo ại” (bấ t lu ận người n ào c ũng dạy theo đúng tinh thần của Nho giáo.
- Cụ thể, th ời Lý, đối tượng giáo dục vẫn l à con em t ầng lớp thống trị , do đó Qu ốc Tử Giám ch ỉ là nơi dành cho Hoàng thái tử.
- N ội dung giáo dục đạo đức dưới triều Nguyễn nh ìn chung v ẫn thực hi ện giống các triều đại trước đó l à d ạy “đạo làm người.
- n ội dung được thể hi ện r õ ràng trong nh ững sách giáo khoa, trong nội dung thi cử.
- Nh ững ý ngh ĩa kinh sách như vậy sẽ thấm sâu v ào tâm th ức người học trở th ành nh ững câu châm ngôn thường nhật, làm phong phú hơn, sâu sắc hơn tri thức 62 và l ối ứng xử trong đời sống.
- T ừ thời Tự Đức, nhà vua đ ã có ch ỉ dụ cho các trường học chú ý đến nh ững nội dung dạy học thiết thực hơn, yêu cầu học tr ò ph ải học th êm c ả nh ững lĩnh vực như làm ruộng, thuế khóa, sai dịch, quân sự, h ình lu ật, vệc chính tr ị hiện thời.
- th ời bé h ọc những việc lễ nhạc, y ến tiệc, cư xử, chi ến tranh th ời xưa ở Trung Hoa, m à l ớn l ên thì làm nh ững vi ệc về lễ nhạc, yến tiệc, cư xử, chiến tran h ở nước Nam hiện đại.
- Rút kinh nghi ệm từ nh ững hạn chế trước đây, tri ều đ ình Nguy ễn đ ã t ừng quy định ti êu chu ẩn nhân tài c ũng như họ đ ã t ừng quy định ti êu chu ẩn nghĩa phu để cho các quan theo đó mà lựa chọn, đề nghị, không qua thi cử thường lệ.
- Chính v ì v ậy, giáo dục triều Nguy ễn cũng không nằm ngo ài m ục ti êu trên là đào tạo ra những người đức, t ài toàn di ện “trung quân, ái quốc”.
- Tư tưởng n ày căn cứ v ào m ột cái triết lý nền tảng của Nho giáo l à l ấy gia đ ình làm trung tâm m ở r ộng ra thành nước, mở rộng ra nữa th ành thiên h ạ, xem nước mở rộng, m à hi ểu l à cái tri ết lý tề gia th ì nó c ũng là cái lý tr ị quốc v à bình thiên h ạ.
- Nh ằm khắc phục hạn chế th ực trạng trước đây trong thi Hương, thi Hội chủ yếu l à theo l ối văn thể từ chương, câu nệ, khu ôn sáo, các vua quan tri ều Nguyễn đ ã ban hành nh ững quy định nhằm cải tiến, ho àn thi ện v à c ụ thể hóa quy chế dạy, học v à thi Nho giáo.
- Minh M ạng tiếp tục v à phát tri ển sự nghiệp giáo dục đó, ông cũng đưa ra những quy chế, thay đổi cho ph ù h ợp.
- còn nh ững người đỗ sinh đồ (tú t ài) không được ra l àm quan, vì v ậy họ phải thi lại đến khi nào đậu hươn g c ống (c ử nhân) mới có thể được bổ làm quan.
- Giáo d ụ c Nho giáo góp ph ần đ ào t ạo v à rèn luy ện những con người có khí ti ết thanh cao trong mọi ho àn c ảnh, có lòng d ũng cảm, tinh thần xả thân v ì ngh ĩa.
- M ục đích c ủa nền giáo dục triều Nguyễn cũng như các triều đại phong ki ến trước là đào tạo ra người quân t ử có kh ả năng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên h ạ ” ph ục vụ đắc lực cho bộ máy cai trị của nh à vua.
- nh ằm giáo dục con người ph ải sống có nhân nghĩa đạo đức, phải trung v à hi ếu .
- Có th ể nói rằng, truyền thống giáo dục yêu nước, hiếu học, coi trọng người d ạy và người có học ấy giúp con người trở n ên hoàn thi ện hơn trong nhận th ức v ề x ã h ội, cách ứng xử trong các quan hệ x ã h ội giữa người với người.
- Tóm l ại, nền giáo dục Nho học Triều Nguyễn nói ri êng và n ền gi áo d ục Nho h ọc Việt Nam nói chung đ ã đào tạo n ên nh ững kẻ sĩ, bậc đại trượng phu, người quân tử l à nh ững mẫu người lý tưởng.
- Th ứ hai, giáo dục dưới triều Nguyễn đ ã t ạo ra tầng lớp trí thức, các anh hùng, danh nhân văn hóa, đóng góp lớn cho việc xây d ựng văn hóa dân t ộc, tạo ra bộ máy nhà nước có tri thức .
- 96 Giáo d ục Nho học chủ yếu l à giáo d ục đạo đức, v ì v ậy nền giáo dục ấy đ ã t ạo ra x ã h ội có đạo đức, tạo ra mẫu người cần thiết cho x ã h ội, đáp ứng nh ững nhu cầu của x ã h ội triều Nguyễn - nh ững nhân tài đ ã đóng vai tr ò quan tr ọng trong việc xây dựng v à b ảo vệ đất nước về mọi mặt.
- Điều n ày th ể hiện khá rõ qua nh ững th ành t ựu văn học, lịch sử … dưới triều Nguyễn, các bộ sử được bi ên so ạn công phu như Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam th ực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ… có giá tr ị cả về mặt tư li ệu và tư tưởng của một thời đại.
- Phương châm giáo dục là đi từ gốc, tức l à rèn luy ện phẩm chất đạo đức, d ạy đạo làm người.
- N ền giáo d ục ấy đ ã đóng góp không nhỏ v ào vi ệc củng cố những truyền thống tốt đẹp c ủa dân tộc Việt Nam qua những chặng đường lịch sử, nâng nó lên thành nh ững tư tưởng ổn định, thúc đẩy sự phát triển của đất nước, nâng nó l ên thành nh ững tư tưởng ổn đinh, thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tạo n ên m ột sức mạnh to lớn để suốt một ngàn năm giữ vững độc lập v à chi ến thắng m ọi kẻ xâm lược “Người ta cũng đ ã bi ết rằng những truyền thống tốt đẹp của Nho h ọc, nếu được hiểu tr ên l ập trường mới, lập trường khoa học v à cách m ạng, th ì s ẽ là động lực thúc đẩy x ã h ội và con người” [75, 86].
- Giáo d ục dưới triều Nguyễn đ ã t ạo n ên nh ững tri thức l àm quan và nh ững th ầy thuốc, th ầy địa lý có tư tưởng rất gần dân ( là nh ững nh à trí th ức của nhân dân.
- Nho h ọc triều Nguyễn cung cấp cho Nho s ĩ những kiến thức để giúp nhà vua duy trì tr ật tự x ã h ội, giáo dục nhân dân, xây dựng những quy tắc ứng x ử hằng ng ày, thi ết lập những ti êu chu ẩn đạo đức để xây dựng lối sống của con người.
- Trong các bậc thang giá trị tinh th ần, Nho giáo đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức.
- Thi ên ch ức của người thầy giáo l à phát huy và truy ền lại cho thế hệ trẻ nh ững tinh hoa văn hóa của dân tộc, của nhân loại.
- Đó l à nh ững tấm gương tiêu biểu như: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khi êm,… C ũng có những thầy giáo – nhà nho – đầy tài năng, nhưng suốt đời c h ỉ sống chết với nghề dạy học, tránh xa cái bả danh l ợi của giới quan trường như: Vũ Tông Phan, Đoàn Huyên, Lê Đ ình Di ện, Nguy ễn Thiếp v.v… Có th ể nói, n h ững tư tưởng về đạo đức, lối sống đặc biệt l à v ề giáo dục của Nho học tri ều Nguyễn nói ri êng và Nho h ọc Việt Nam nói chung đ ã để lại những giá tr ị vô cùng to l ớn góp ph ần xây dựng c ốt cách tâm hồn Vi ệt Nam.
- V ũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hi ểu nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945 , Nxb.Giáo d ục, H à N ội.
- V ũ Khi êu (ch ủ bi ên), (1991), Nho giáo xưa và nay , Nxb.
- V ũ Khi êu (1996), Nho giáo và s ự phát triển ở Việt Nam , Nxb.Khoa h ọc Xã h ội, H à N ội.
- V ũ Khi êu (1995), Đ ức trị v à pháp tr ị trong Nho giáo , Nxb.
- Tr ần Trọng Kim (199 2), Nho giáo , Nxb.Thành ph ố Hồ Chí Minh.
- Phan Huy Lê (1960), L ịch sử chế độ phong kiến Việt Nam , Th ời kỳ khủng ho ảng v à suy vong, Nxb.Giáo d ục, H à N ội , t ập 2.
- Nguy ễn Thế Long (1995), Nho h ọc ở Việt Nam – Giáo d ục v à thi c ử , Nxb.Giáo d ục H à N ội.
- Hà Thúc Minh (1997), Nho giáo và văn hoá phương Tây , Nxb.Giáo d ục, H à N ội.
- Nguy ễn Thị Nga, Hồ Trọng Ho ài (2003), Quan ni ệm của Nho giáo về giáo d ục con người, Nxb.Chính tr ị Quốc gia, H à N ội.
- Nguy ễn Quang Ngọc (chủ bi ên) (2004), Ti ến tr ình l ịch sử Việt Nam , Nxb.Giáo d ục, H à N ội.
- Nh ững vấn đề văn hoá – xã h ội thời Nguyễn: Kỷ yếu hội nghị khoa học l ần thứ hai về thời Nguyễn (1995), Nxb Khoa h ọc x ã h ội, H à N ội.
- “M ấy vấn đề Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XVI và XVII”, tri ết học , (9), tr.184.
- Lê S ỹ Thắng (chủ bi ên) (1994), Nho giáo t ại Việt Nam , Nxb.
- Nguy ễn Tài Thư (19 85), “Xã h ội phong kiến với sự phát triển của con người Việt Nam trong lịch sử.
- V ũ Văn Vinh (1999), M ột số nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo Việt Nam dưới thời Trần , Lu ận án Tiến sỹ Triết học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt