« Home « Kết quả tìm kiếm

chủ-nghĩa-xã-hội-khoa-học


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học1.1.
- Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học a.
- Điều kiện kinh tế - xã hội Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nênnền đại công nghiệp.
- Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói chung;bản chất, quy luật vận động và phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng.
- Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cáchmạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp công nhân.
- đồng thời đã luận chứng và khẳngdidhj về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sựthắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- 5 luận điểm - Giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnhviễn xã hội ra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột và đấu tranh giai cấp.
- Giai cấp công nhân chỉ tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phỏng kinh tế toànxã hội - Logic phát triển tất yếu của xã hội tư sản và cũng là của thời đại tư bản chủ nghĩa đó là sựsụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến,có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học a.
- Những quy luật, tính quy luật ctr-xh của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển củahình thái kt-xh cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là chủ nghĩa xã hội.
- thiết lập thống trị củagiai cấp công nhân, thực hiện sự nghiệp cải tạo vè xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- phát triển chủnghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học luận giải một cách khoa học vềphương hướng và những nguyên tắc của chiến lược và sách lược.
- về những quy luật, bước đi, hình thức, phương pháp củaviệc tổ chức xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa.
- về mối quan hệ gắn bó với phong trào giảiphóng dân tộc, phong trào dân chủ và phong trào xã hội chủ nghĩa trong quá trình cách mạng thếgiới.
- Ph.Ăngghen, trong tác phẩm “CNXH không tưởng đến khoa học đã khái quát nhiệm vụcủa chủ nghĩa xã hội khoa học: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịchsử của giai cấp công nhân hiện đại.
- Vì thế, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lenin có lý khi xác định rằng,chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân hiện đại và đản của nó đểthực hiện quá trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân mình.
- chống chủ nghĩa xã hội.
- Nghiên cứu, học tập CNXHKH có thể thấy những khoảnh cách nhất định so với thựctiễn, bởi vì chủ nghĩa xã hội trên thực tế, chưa có nước nào xây dựng hoàn chỉnh.
- Đó là một thực tế, vì thế, nghiên cứu,học tập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học càng khó khăn trong tình trạng hiện nay và cũngcó ý nghĩa chính trị cấp bách.
- làmcác nước xã hội chủ nghĩa khủng hoảng.
- Đó cũng là trách nhiệm lịch sự rất nặng nềvà vẻ vang của cả thế hệ trẻ đối với sự nghiệp xây dựng xã hội XHCN, cộng sản chủ nghĩa trênnước ta.
- CNXH góp phần quan trọng việc giáo dục niểm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu,lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Phạm trù giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là phạm trù xuất phát cơbản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành ccsx có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại và tính xã hội hóa cao.
- tiêu chí Xét về vị trí của công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
- Giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích chung của xã hội.
- Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu.Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hội.
- Trên thực tế, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa lại ra đời từ phương thức phát triển rútngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Do đó, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình về nội dungkinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sảnxuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới, xã hội chủnghĩa ra đời.
- Công nghiệp hóa là một tất yếu có tính quy luật để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội.
- Thiết lập nhànước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xhcn, thực hiện quyềnlực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lđ.
- Nội dung văn hóa tư tưởng - Thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng cảitạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải tập trung xây dựnghệ giá trị mới: lao động.
- những tàn dư các giá trị đã lỗi thời, lạc hậu của các xã hội quá khứ.
- Hệ giá trịmới thể hiện bản chất ưu việt của chế độ mới xã hội chủ nghĩa sẽ từng bước phát triển và hoànthiện.
- Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mớixã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung căn bản mà cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnhvực văn hóa tư tưởng đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại.
- Lực lượng sản xuất xã hội hóa ca, ở trình độ phát triển hiên đại và chế độ công hữu sẽ tạo racơ sở kinh tế để chấm dứt vĩnh viễn chế độ người bóc lột người.
- Thứ hai, do địa vụ chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định.
- GCCN làm cách mạng khôngchỉ để giải phóng mình mà giải phóng toàn xã hội.
- GCCN hiện nay vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại.
- Họ là chủ thểcủa quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Thực tế chothấy, xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân vẫn tồn tại, vẫn lànguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại ngày nay.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa thì GCCN đã trở thành giai cấp lao động thông qua ĐCS vàĐCS trở thành Đảng cầm quyền.
- Tính chất xã hội hóa của lđ hiện đại ngàycàng được mở rộng và nâng cao.
- Gccn VN gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Trong môi trường kinh tế - xã hội đổi mới, trong đà phát triển mạnh mẽ của cách mạng côngnghiệp lần thứ 4, giai cấp công nhân VN đứng trước thời cơ phát triển và những thách thức nguycơ trong phát triển.
- Chương 3: Chủ Nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.1.
- Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Qúa độ lên chủ nghủ nghĩa xã hội ở VN (Tính tất yếu3 và đặc điểm4.
- Xuất phát từ một xã hội là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.
- Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trìnhquốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống dân tộc.
- Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùngtồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Những đặc trưng, bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa VN hiện nay theo năm 2011 8 đặc trưng (ưu tiên đặc trưng 3,5.
- Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.1.
- Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực của nhà nước thuộc sở hữu củanhân dân, của xã hội.
- bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
- nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa;nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ XHCN.
- Nông dân là những người làm chủ những quan hệ ctr trong xã hội.
- Bản chất tư tưởng, văn hóa, xã hội.
- Trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi íchcủa toàn xã hội.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạoduy nhất của Đản cộng sản.
- Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới là chức năng chủ yếu của nhà nước XHCN (baogồm cả chủ nghĩa đối ngoại, đối nội.
- Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Dân chủ XHXN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Bản chất nền dân chủ XHCN ở VN thể hiện ở một số nội dung.
- Những đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Xây dựng nhà nước do NDLĐ làm chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Chương 5: Cơ cấu Xã hội – Giai cấp và Liên minh giai cấp tầng lớp 5.1.
- Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Xét dưới góc độ chính trị - Liên minh giai cấp, tầng lớp là nhu cầu tất yếu kết quả, là quy luật mang tính phổ biến vàlà động lực cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN Hiện nay ở VN, có 4 giai cấp tầng lớp sau đây: giai cấp công nhân.
- Đây là tầng lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thànhmột đội ngũ vững mạnh.
- nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.
- Chương 6: Các dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6.1.
- Thứ nhất: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội có những đặctrưng cơ bản sau đây.
- Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ xã hội  Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độclập.
- do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, củagiao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa để làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàngrào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
- Trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyền đi áp bức,bóc lột dân tộc khác.
- Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khácnhau.
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi.
- Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an ninh xã hội trong vùng đồng bào dântộc thiểu số.
- Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chứcchính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
- Tuy nhiên, thế giới cũng chứa đựngmột số giá trị văn hóa phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội.
- CNXHKH nghiên cứu tôn giáo ở góc độ chính trị - xã hội.
- Khi các điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, tôn giáo cũng có sự phát triển theo.
- Phản ánh khát vọng của con người lao động về 1 xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
- Tính chính trị của tôn giáo chỉ xã hội khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, đốikháng về lợi ích giai cấp.
- Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 7.1.
- Mỗi cá nhânkhông chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội.
- Quan hệ giữa các thànhviên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội.
- Ngược lại, gia đình cùng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
- Việc thực hiên chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, không chỉ làviệc riêng của gia đình mà là vấn đề của xã hội.
- Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đờisống xã hội.
- Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo ra cho gia đình có cơ sở để tổchức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
- Gia đình không chỉ là nơi giữ gìn mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị vănhóa của xã hội.
- Cơ sở kinh tế - xã hội.
- Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong từng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làsự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sảnxuất mới, xã hội chủ nghĩa.
- Sự phát triển của lực lượng lao động và hình thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạocơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xãhội.
- Cơ sở chính trị - xã hội c

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt