« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Bài thảo luận:“Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đótrong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay”Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dântộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tưtưởng về nhiều mặt.
- Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trịtrường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại.
- CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘCTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hìnhthành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoànkết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin đã được vậndụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trongtừng giai đoạn cách mạng.
- Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thứccộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạothành một truyền thống bền vững.Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam,chúng làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sốngcòn và phát triển của dân tộc.
- Chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thầndũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinhthần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nướcvà giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc.
- Dù lúc thăng, lúc trầmnhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng làtinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiênnhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
- Chủ nghĩa yêu nước, truyềnthống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân làngười sáng tạo lịch sử.
- Nhưng cũngchính trong vòng gần 80 năm đó, chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộclại sôi nổi hơn bao giờ hết.
- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Khái niệm đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh: là một hệ thống nhữngluận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục.
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
- Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta.Người cho rằng.
- Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng ,có thể và cần thiết phải điều chỉnhchính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau,nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhân thức là vấn đề sống còn của cáchmạng.
- -Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà tư tưởng đoàn kết là tưtưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
- -Đoàn kết quyết định thành công cách mạng vì: đoàn kết tạo nên sức mạnh, là thenchốt của thành công.
- Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốncó lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mối thống nhất.Giữa đoàn kết và thắng lợi cómối quan hệ chặt chẽ, qui mô, mức độ của thành công.
- Để thấy rõ hơn vị trí của sức mạnh lực lượng toàn dân đoàn kết trong thắng lợi củaCách Mạng Tháng Tám, chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ ra:“ Vì sao có cuộc thắng lợi đó?Một phần là vì tình hình quốc tế thuận lợi cho ta.
- Không ai thắng được lực lượng đó” Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận:“Sử dạy cho ta bài học này:Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do.
- Trái lại, lúc nàodân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”.
- Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạngHồ Chí Minh cho rằng “ đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầucủa đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”.
- Bởi vì, đại đoàn kết dântộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng.
- Đảng có sứ mệnhthức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranhvì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, khôngphân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệtgià trẻ , gái, trai, giàu, nghèo.
- Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọingười dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
- ta còn phải đoàn kết để xây dựng nướcnhà.
- Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoànkết với họ” Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Xác định khốiđại đoàn kết là liên minh công nông, trí thức.
- Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyềnlợi của dân.Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kếttoàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mởrộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.2.4.
- Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trậndân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng: Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc.
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị.
- Đạiđoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta làcông nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác… Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta,bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”.
- Bác chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sáchdân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
- Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất vàđộc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà.
- Ai có tài, có đức, có sức,có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
- Bác còn nhấnmạnh:”Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố.
- Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynhhướng sai lầm: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc”.
- Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại hội, nhưng riêng cho tôi làmột sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh đấu trong bấy nhiêu nămcho khối đại đoàn kết toàn dân.
- Hôm nay, trông thấy rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoakết quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai“trường xuân bất lão”.
- Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng.” Người đã nói lên không chỉ niềm vui vô hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như niềm tin vào sự phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau.
- NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH Dù cách mạng Việt Nam trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lượcđại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh luôn được xây dựng, hoàn thiện và tuân theo nhữngnguyên tắc nhất qứan sau:3.1.
- Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người: Bởi vì trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấpkhác nhau.
- Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp cóthực hiện được hay không còn phụ thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đoàn kếthay không và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích đó như thế nào.Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là tìm kiếm, trân trọng và phát huy nhữngyếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp nhất những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn và Ngườibao giờ cũng tìm ra những yếu tố của đoàn kết dân tộc thay cho sự đào sâu tách biệt, thựchiện sự quy tụ thay cho việc loại trừ những yếu tố khác nhau về lợi ích.
- Đó cũng là nguyên tắcbất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiệnnguyên tắc đó trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của mình.3.1.1 Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân Đây là nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Ngườikế thừa và nâng lên một bước và là phạm trù cơ bãn của chủ nghĩa duy vật lịch sử: cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử.
- Dân chúng biết giải quyết nhiều vấnđề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớnnghĩ mãi không ra”.3.2Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo.
- đại đoàn kết rộng rãi, lau dài, bền vững: Theo Hồ Chí Minh, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng.
- Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng, đảmbảo được vai trò đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ trangbằng chủ nghĩa chân chính, khoa học và cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin:”Đểlàm trọn trách nhiệm người lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp côngnhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp kháctrong nhân dân.
- Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội cóđịnh hướng, tổ chức và có lãnh đạo.
- Đây là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư tưởngHồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượngcủa các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trênthế giới.
- Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấutranh tự giải phóng mình theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin là mục tiêu nhất quáncủa Hồ Chí Minh là đại đoàn kết dân tộc lập trường vô sản, mà sức mạnh chủ yếu của nó làliên minh công nông.3.3Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình vì sự thống nhất bền vững: Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồngcòn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để điđến sự nhất trí.
- Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt củanhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vìdân”.
- đồng thời chống khuynh huớng đoàn kết màkhông có đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc.
- Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thìtrước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.3.4Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
- chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân: Ngay từ khi con đường cứu nước vừa sáng tỏ, Hồ Chí Minh đã xác định con đườngcách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành đượcthắng lợi hoàn toàn khi có sự đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới.
- Về sau,trong quá trình cách mạng, tư tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giớicàng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn: Đó là vấn đề cách mạng trong nước phải gắnvới phong trào và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết vớiViệt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
- Đây là sựphát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết.
- Như vậy đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở và phải đi đến việc thực hiện đoàn kếtquốc tế, nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của cáchmạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng là yếu tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạngdân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lêngiai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết củanhân dân ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc, tôn giáo hòng ligián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
- đặc biệt, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước.4.2.
- Có thể khẳng định: chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của đảng đã thực sự là một bộ phậncủa đường lối đổi mới và góp phần to lớn vào những thành quả của đất nước.
- Tuy nhiên, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa đảng, nhà nước và nhân dân đangđứng trước những thách thức mới.
- ở không ít nơicòn tư tưởng định kiến, hẹp hòi làm cản trở cho việc thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dântộc của đảng.
- Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của nhân dân ta, luôn kíchđộng cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc, tôn giáo hòng li gián, chia rẽ nộibộ đảng, nhà nước và nhân dân ta.
- cụ thể: một là, đảng ta phải luôn xác định cách mạng việt nam là một bộ phận ko thể tách rời của cáchmạng vô sản thế giới, việt nam tiếp tục đoàn kết và giúp đỡ, ủng hộ các phong trào cách mạng,các xu hướng trào lưu tiến bộ của thời đại vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội.
- Trong tình hình hiện nay, để vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc xây dựng, củng cố, mởrộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần chú ý những vấn đề sau đây: Một là, phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủyếu và là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- xem đó là những yếu tố quan trọng để củng cố và pháttriển khối đại đoàn kết dân tộc.
- Bốn là, đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạolà các tổ chức đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trương củađảng, chính sách pháp luật của nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.4.4.
- Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết của hồ chí minh: Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng lớn, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc với cách mạngnước ta.
- Đoàn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lược, quyết định mọi thành công.
- Đoàn kết phải có nguyên tắc, vì mục tiêu và lợi ích chung.
- Không đoàn kết một chiều, đoànkết hình thức, nhất thời.
- Đoàn kết trong tổ chức, thông qua tổ chức để tạo nên sức mạnh.
- Đoàn kết cá nhân và đoànkếttổchứckhông tách rời nhau.
- Đoàn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phương, từng tổ chức, từng thời kỳ.
- Đoàn kết đi liền với bao dung, thực hiện tính nhân đạo cao cả, hướng tới tương lai.
- Lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết là nhiệm vụ của đảng, là biện pháp phát huy sứcmạnh của đảng, của toàn dân tộc.
- Muốn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải thực sự đoàn kết trong đảng.
- Thực hiện đồng bộ đoàn kết trong đảng - đoàn kết toàn dân - đoàn kết quốc tế.
- Đoàn kết trong mọi chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước trên cơ sở bảo vệ và tôntrọng lợi ích của mọi thành viên cộng đồng quốc gia, dân tộc, quốc tế.4.5.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc: để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏiđảng, nhà nước phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.Trong thời gian qua, nhìn chung, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng thúcđẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước.
- trước yêu cầu của nhiệm vụ mới, mặt trận tổ quốc việt nam phải chủ động góp phần cùng đảngvà nhà nước xây dựng và hoàn thiện một số chính sách chung để sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc trở thành động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định, bảo đảm thắng lợi bền vữngcủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang, mặt trận tổ quốc việt nam chủ trương “đoàn kếtrộng rãi, đoàn kết chân thành mọi thành viên trong xã hội có thể đoàn kết được, không phân biệtquá khứ, thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo, ở trong nước hay ở nước ngoài trên cơ sở mụctiêu chung là giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vì mục tiêu“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- đoàn kết giữa nhân dân với nhândân các nước trên thế giới.
- phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để trở thành động lực chủyếu để xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc”.
- trong những năm trước mắt, mặt trận tập trung đẩy mạnh hơn nữa các cuộc vận động, cácphong trào thi đua yêu nước, nhất là cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoáở khu dân cư” và cuộc vận động “ngày vì người nghèo”, phấn đấu xoá xong nhà dột nát cho ngườinghèo, góp phần cùng đảng và nhà nước thực hiện mục tiêu đến năm 2010 đưa đất nước ta ra khỏitình trạng nước kém phát triển.4.5.2.
- Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc: trong thực tiễn, việc chuyển sức mạnh đoàn kết dân tộc trong thời kỳ giữ nước sang thời kỳdựng nước không phải là việc dễ dàng, lịch sử đang đòi hỏi những nỗ lực lớn của đảng và nhànước ta trong lĩnh vực này.
- trong điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ đối ngoại trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triển, đòi hỏiphải củng cố sự đoàn kết với phong trào cách mạng các nước, đồng thời phải nắm vững phươngchâm ngoại giao mềm dẻo, có nguyên tắc nhằm thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại hiện naycủa đảng và nhà nước ta là: việt nam muốn là bạn và đói tác tin cậy với tất cả các nước trong cộngđồng quốc tế, vì hòa bình, hợp tác và phát triển.
- ngoài ra, đảng và nhà nước ta phải chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc - sứcmạnh của chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh của người làm chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, trêncơ sở sức mạnh bên trong mà tranh thủ và vận dụng sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của lực lượngbên ngoài.4.5.3.
- Những bước làm cụ thể hơn: xác đinh hướng đi : đại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của đất nước là yếu tố quyết định cho phát triển ngày nay, nước ta không còn những kẻ xâm lược.
- Do đó cần phải phát triển nguồn nhân lựccon người, đào tạo đội ngũ cán bộ tốt, đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, khơi dậy, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, coi dân chủ là mục tiêu, làđộng lực để xây dựng đất nước, chú trọng nâng cao ý thức làm chủ cho nhân dân.
- đội ngũ nhân lực có trình độ cao- tiếp tục xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Đoàn kết tạo thành sức mạnh vôbiên.
- Lịch sử nước nhà và lịch sử thế giới cho thấy rằng, thời kỳ nào dân tộc không đoàn kết thìthời kỳ đó dân tộc không phát triển lên được, thậm chí sẽ bị mất nước, bởi các thế lực ngoại bangxâm chiếm.- tôn trọng quyền làm chủ của dân.
- Mọi âm mưu và hành động, dù là nhỏ, làm tổn hạiđến khối đại đoàn kết toàn dân tộc đều là có tội đối với đất nước, cần được lên án.- tạo điều kiện cho nhân dân làm tròn nghĩa vụ công dân.
- để ngọn lửa yêu nước và đại đoàn kết dân tộc sáng mãiChúng ta cần ôn lại mấy bài học lớn của bác.
- Vì vậy, khơi nguồn và phát triển đến đỉnh cao sứcmạnh dân tộc và trí tuệ của con người việt nam, thực thi chiến lược đại đoàn kết dân tộc của hồchí minh một cách sáng tạo, quy tụ lực lượng dân tộc bằng nội dung và hình thức tổ chức thíchhợp với mọi đối tượng tập thể và cá nhân trên cơ sở lấy liên minh công nông và trí thức làm nòngcốt do đảng cộng sản lãnh đạo, phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do, hạnh phúc của của toàndân là một bài học kinh nghiệm lịch sử có giá trị bền vững lâu dài, đặc biệt có ý nghĩa chính trịquan trọng trong sự nghiệp thực thi đường lối đổi mới, thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay.
- cách mạng nước ta đã bước sang giai đoạn mới có sự khác biệt về chất so với thời kỳ đấutranh bảo vệ tổ quốc và giải phóng đất nước, thậm chí cũng đã khác rất nhiều so với 20 năm trước.Đại hội ix và x của đảng ta đã xác định đại đoàn kết toàn dân tộc là một động lực chủ yếu của sựphát triển đất nước.
- Từ thực tiễn lịch sử chứng minh rằng giữa giai cấp công nhân và đại đoàn kếtdân tộc có quan hệ biện chứng, không hề đối lập nhau: nếu là công nhân (và chỉ có công nhânthực sự) thì mới thực hiện được đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Đứng trên lập trường khác không thểđại đoàn kết toàn dân tộc thực sự được.
- Ngược lại, thực hiện đại đoàn kết dân tộc chính là thựchiện quan điểm của giai cấp công nhân, phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt