« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 3: Con lắc đơn


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 3: Con lắc đơn.
- Bài 1 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Thế nào là con lắc đơn? Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học..
- Chứng minh rằng khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad.
- dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa..
- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l..
- Khảo sát con lắc về mặt động lực học:.
- Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra.
- Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng..
- Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải..
- Lưu ý : α, s có giá trị dương khi lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại..
- Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα ≈ α (rad) thì Pt = -mgα = -mg s/l so sánh với lực kéo về của con lắc lò xo.
- Vậy khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad.
- con lắc đơn dao động điều hòa..
- Bài 2 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ..
- Chu kì dao động của con lắc đơn khi dao động nhỏ.
- Bài 3 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Viết biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch α bất kì..
- Động năng của con lắc tại vị trí góc lệch α bất kì.
- Thế năng của con lắc tại vị trí góc lệch α bất kì Wt = mgl(1 – cosα) (mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng).
- Cơ năng: Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn..
- Khi con lắc dao động khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại..
- Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:.
- Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ.
- Chu kì của con lắc không thay đổi khi.
- thay đổi chiều dài của con lắc..
- thay đổi khối lượng của con lắc..
- Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào l, g và biên độ góc không phụ thuộc vào khối lượng m.
- T không đổi khi thay đổi khối lượng m của con lắc..
- Bài 6 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc αo.
- Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?.
- Dùng định luật bảo toàn cơ năng, tại biên và tại vị trí cân bằng..
- Tại biên Wt = mgl(1 – cosα0) Tại vị trí cân bằng:.
- Bài 7 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 .
- Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút?.
- t = 5 phút = 300s Chu kì dao động:.
- Số dao động toàn phần trong 5 phút.
- n = 105 dao động toàn phần.