« Home « Kết quả tìm kiếm

Giai cấp công nhân thế kỉ XIX


Tóm tắt Xem thử

- Giai cấp công nhân thế kỉ XIX2.
- Ở Việt Nam.a, Sự hình thành giai cấp công nhân ở Việt NamTừ 1884 đến 1897, Pháp bắt đầu đầu tư vốn vào các ngành giao thông, khai mỏ, công nghiệp ở cácthành phố và mở các đồn điền trồng cây côngnghiệp.
- Công nghiệp Việt Nam bắt đầu phát triển, đội ngũ công nhân đầu tiên được hình thành, tuy cònhạn chế về số lượng và chất lượng.
- Lớp công nhân đầutiên ở Việt Nam không phải ra đời từ trong lòngxã hội phong kiến như ở cácnước Châu Âu mà ra đời từ ba nguồn chủ yếu sau:Thứ nhất, là từ giai cấp nông dân.
- Theo thống kê có gần 85 % giai cấp côngnhân Việt Nam có nguồn gốctừ nông dân.
- Nông dân Việt Nam bị phá sản hoặc làm thuê mướn chính trên mảnh đấtcũ của mình, hoặc buộc phải ra thành phố vào các nhà máy,xí nghiệp, hầm mỏ… làm thuê cho chủ tưbản, hoặc làm thuê cho các chủ tư bảnở các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy… Một số khác là những côngnhân làm theo mùa vụ.
- Ngành sản xuất thủcông Việt Nam chịu thuế nặng và sự cạnh tranhcủa chủ tư bản Pháp nên bị phá sản hàng loạt.
- Thế kỷ XV, ở Việt Nam có nhiềungười thợ kỹ thuật tài ba TrungQuốc sang làm ăn sinh sống.
- Tư bản Pháp tuyểnmộ người công nhân kỹ thuật Hoa Kiều.
- Hầu hết cácngành công nghiệp quantrọng đều có công nhân Hoa Kiều.
- Sau này tư bản Pháp tăng dần số côngnhânViệt Nam vào làm thay thế dần công nhân Hoa Kiều để hạ dần mức lương phải trả …Người công nhân Việt Nam dưới ba tầng áp bức, đế quốc, phong kiến và tư sản bản xứ.
- đời sống tinh thần của họ là nỗi đau mất nước.Giai cấp công nhân Việt Nam bị áp bức bóc lột, lao động ngặt nghèo dưới ba hình thức chủ yếu.Thứ nhất, chế độ lao động tự do.
- Tuy vậy, nó chỉ đượcáp dụng rất hạn chế, trong phạm vi hẹp, dành cho viên chức và công nhân kỹ thuật ở thành phố, tỉnh lỵ.Công nhân không được hưởng quyền tự do, dân chủ tối thiểu như công nhân ở các nước Châu Âu.Thứ hai, chế độ lao động theo giao kèo.
- Khi mới xâm lược, thực dân Pháp áp dụng chế độ phu lao dịch củatriều Nguyễn để có nhân công lập đồn điền, xây đường sắt, đường bộ, vận chuyển hàng hoá… Đây là lốibóc lột siêu kinh tế,trắng trợn và dã man, để lại trang sử đau thương trong lịch sử Việt Nam.Ba chế độ lao động trên, tuy khác nhau về hình thức, nhưng đều nhằm mục đích bỏ ít vốn, thu giá trịthặng dư cao, bóc lột công nhân Việt Nam mộtcách triệt để.
- Lương tháng của công nhân thời kỳ nàyđược vài ba đồng bạc mà mỗi năm phải đóng tiền lấy một thẻ sưu là 2,5 đồng và nộp tiền thuế thẻ cưtrú ở thành phố là 2 đồng.
- Ba tầng áp bức chồng chất lên vai, lên cổ giai cấp công nhân , đè nặng lên cuộc sống của họ làm chođời sống vật chât của công nhân cơ cực.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt