« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG 7_SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN2009


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranhxoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột và xây dựng xãhội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần phải trải qua 2 bước.
- Bước thứ nhất: “Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tưliệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước.
- Bước thứ hai: Lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng của nó,tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.- Hai bước này có quan hệ chặt chẽ với nhau:+ Giai cấp công nhân không thực hiện bước thứ nhất thì sẽ không thực hiệnđược bước thứ hai.+ Bước thứ hai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình.
- Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a.
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủnghĩa - Trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, với nền sản xuất đại công nghiệpngày càng phát triển, thì “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là côngnhân, là người lao động.
- Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân vừa là chủ thể trựctiếp nhất, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.- Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân hoàn toàn không có hoặccó rất ít tư liệu sản xuất, là người lao động làm thuê “vì thế họ phải chịu hết sự mayrủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ khác nhau”.
- Như vậy, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích củagiai cấp tư sản.- Điều kiện làm việc, điều kiện sống của giai cấp công nhân đã tạo điều kiệncho họ có thể đoàn kết chặt chẽ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
- 4 - Giai cấp công nhân có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đasố quần chúng nhân dân lao động, tạo khả năng cho giai cấp này đoàn kết với các giaicấp, tầng lớp khác trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng mìnhvà giải phóng toàn xã hội.
- Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cáchmạng triệt để nhất.
- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
- 3.Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân a.
- Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấpcông nhân - Trong thực tế lịch sử đấu tranh của phong trào công nhân đã chứng minh: chỉkhi nào giai cấp công nhân đạt đến trình độ tự giác bằng cách tiếp thu lý luận khoahọc và cách mạng thì lúc đó phong trào đấu tranh của giai cấp này mới thật sự là phong trào mang tính chất chính trị.- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân nhận thức được vai trò, vị trícủa mình trong xã hội, hiểu được con đường, biện pháp đấu tranh cách mạng, tập hợpđông đảo quần chúng lao động,…thực hiện sứ mệnh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp mình, giải phóng toàn xã hội và tổ chức xây dựng xã hội mới về mọimặt.- Đảng phải luôn chăm lo xây dựng về tư tưởng và tổ chức, vững mạnh vềchính trị, nâng cao về chính trị, có năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn.
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân là cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản:+ Giai cấp công nhân là cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản, là nguồn bổ sunglực lượng của Đảng.+ Những đảng viên của Đảng cộng sản có thể không phải là công nhân nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đứng trên lập 5 trường của giai cấp này.- Một Đảng chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng cũng chính là sự lãnh đạo củagiai cấp công nhân.
- Giữa Đảng với giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, khôngthể tách rời, tuy nhiên không thể đồng nhất Đảng với giai cấp công nhân.- Đảng là đội tiên phong chiến đấu, lãnh tụ chính trị và bộ tham mưu chiến đấucủa giai cấp công nhân:+ Đảng có sự tiên phong trong lý luận và hành động cách mạng.+ Đảng Cộng sản có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấpcông nhân và quần chúng nhân dân lao động, vì thế Đảng có thể thực hiện giác ngộquần nhân dân đưa họ tham gia các phong trào cách mạng.+ Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân và cả dântộc.
- Những quyết định đúng sẽ đưa cách mạng tiến lên, ngược lại sẽ gây tổn thất cho cáchmạng.
- CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1.Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó a.
- Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa - Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chếđộ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạngđó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân laođộng xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.- Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chínhtrị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giànhđược chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giaicấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.- Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ:cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản vàtiếp theo là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mìnhđể cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, v.v.
- để xây dựngxã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và cuối cùng làchủ nghĩa cộng sản.
- Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyên nhân sâu xa của những cuộc cách mạng xã hội là do sự phát triểncủa lực lượng sản xuất.
- Khi lực lượng sản xuất không ngừng phát triển mâu thuẫnvới quan hệ sản xuất đã lỗi thời, kìm hãm nó, tất yếu phải thay thế quan hệ sản xuấtlỗi thời bằng một quan hệ sản xuất mới tiên tiến hơn.- Nguyên nhân sâu xa nổ ra cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là mâu thuẫngiữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa cao với tính chất tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất.
- Chừng nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn được duytrì thì nguyên nhân của cuộc cách mạng vẫn tồn tại và tiếp diễn.Do đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn là một tất yếu khách quan của tiếntrình phát triển lịch sử nhân loại.
- 2.Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa a.Mục tiêu.
- Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa: Giải phóng con người, giải phóngxã hội.- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: Giai cấp công nhân phải đoàn kết với nhữngngười lao động khác thực hiện lật đổ lấy chính quyền của giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột.
- “phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc.
- Mục tiêu giai đoạn thứ hai: Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớpnhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về mọi mặt, xoá bỏ tìnhtrạng người bóc lột người để không còn tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác.Đến giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, không còn giai cấp, không còn nhà nước,giai cấp vô sản tự xóa bỏ mình với tư cách là giai cấp thống trị.
- Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng xãhội chủ nghĩa.- Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân,giai cấp này trở thành động lực to lớn trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung: Cách mạng xã hội chủ nghĩa được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân, đưaquần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê lên địa vị làm chủ xã hội.+ Giai cấp công nhân phải tạo những điều kiện cần thiết để ngày càng mở rộng nền dân chủxã hội chủ nghĩa.
- Trên lĩnh vực kinh tế.
- Phải thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất chủ yếu, thay chếđộ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dưới những hình thứcthích hợp.+ Thực hiện những biện pháp cần thiết gắn người lao động với tư liệu sản xuất.
- Dưới chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động là nhữngsáng tạo ra những giá trị tinh thần của xã hội.+ Giải phóng những người lao động về mặt tinh thần thông qua việc xây dựngtừng bước thế giới quan và nhân sinh quan mới cho người lao động, hình thànhnhững con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp laođộng khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa a.
- Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàcác tầng lớp khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa+ Khi tổng kết kinh nghiệm thực tiễn lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ranguyên nhân chủ yếu của thất bại trong các cuộc đấu tranh là do giai cấp côngnhân không tổ chức được mối liên minh với "người bạn đồng minh tự nhiên" củamình là giai cấp nông dân.+ V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận liên minh công - nông củaC.Mác, Ph.Ăngghen trong thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga(1917): nếu không thực hiện liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầnglớp khác thì giai cấp công nhân không thể giữ vững được chính quyền nhà nước.
- 8 + Mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầnglớp lao động khác.
- Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp khác trong cách mạng xã hội chủnghĩa + Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cũngnhư nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động, đều bị áp bức bóc lột.+ Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế quốc dân là một thểthống nhất của nhiều ngành, nghề…trong đó công nghiệp và nông nghiệp là haingành sản xuất chính.
- Nếu không có sự liên minh thì các ngành nghề này sẽ không phát triển được.+ Về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầnglớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo vệ chính quyềnnhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
- Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là giành lấy chính quyền về taygiai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động.+ Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, cùng nhau tham gia vào chínhquyền nhà nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và thành quả cách mạng, làm chonhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh.+ Liên minh này phải trên lập trường chính trị của giai cấp công nhân.+ Liên minh trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủ nghĩa, tạothành nòng cốt trong mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãivới các tầng lớp lao động khác.
- Nội dung về kinh tế.
- 9 + Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải kết hợp đúng đắn lợi íchgiữa hai giai cấp, nó trở thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.
- Ngược lại sẽtrở thành lực cản của sự phát triển xã hội.+ Muốn thực hiện liên minh về kinh tế, đảng của giai cấp công nhân và nhànước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng một hệ thống chínhsách phù hợp với nông dân, nông nghiệp và nông thôn.(Nhân dân đi theo con đường xã hội chủ nghĩa  từng bước đưa họ vào conđường hợp tác xã với những bước đi phù hợp.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga, Lênin còn quan tâm xâydựng khối liên minh công – nông – trí thức.
- Nội dung văn hóa, xã hội: Đây là một nội dung quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa,vì.
- Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên một nền sản xuất công nghiệp hiện đại.+ Chủ nghĩa xã hội – một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa người vớingười, giữa các dân tộc là hữu nghị, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
- Chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân lao động tham giaquản lí kinh tế, quản lí xã hội, quản lí nhà nước.
- Những nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủnghĩa - Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA1.
- Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủnghĩa 10 - Trên cơ sở phân tích khoa học hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa,C.Mác và Ăngghen đã đưa ra những dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế – xã hộicộng sản chủ nghĩa.- Sự xuất hiện của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải có nhữngđều kiện nhất định:+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đã đạt đến mứcđộ nhất định, lực lượng giai cấp công nhân đã trở nên đông đảo mâu thuẫn gay gắtvới giai cấp tư sản.+ Từ thực tiễn cách mạng, giai cấp công nhân phải giác ngộ cách mạng, phảixây dựng được chính đảng cách mạng, phải kiên quyết đấu tranh giành chính quyềntừ tay giai cấp tư sản khi có thời cơ.
- Vì cách mạng xã hội chủ nghĩa không tự diễn ra,chủ nghĩa tư bản không tự sụp đổ.- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học – công nghệ,lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản có tính xã hội hóa cao mang tính chất toàncầu ngày càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa.
- Mâu thuẫnđối kháng trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội không hề suy giảm.- Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa, thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa - Dựa trên quan điểm khoa học, theo C.Mác và Ăngghen hình thái kinh tế - xãhội phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) lên xãhội cộng sản chủ nghĩa.+ Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ kinh tế và sự phát triển văn hóa mới đạt tớigiới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lựchưởng theo lao động.
- Trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủnghĩa, khi đó con người thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực hưởngtheo nhu cầu”.
- 11 - C.Mác còn khẳng định, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủnghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia, là thời kỳ cải biến cáchmạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.- Sau này, Lênin đã diễn đạt tư tưởng của C.Mác chia hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa thành:+ Những cơn đau đẻ kéo dài+ Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa+ Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.- Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xãhội cộng sản chủ nghĩa chia thành ba thời kỳ.
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất.- Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trìnhđộ cao.
- Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát sinh trong lòng chủnghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với nhữngcông việc đó.
- Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội - Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự đang xen, tồntại những yếu tố của xã hội cũ với những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mốiquan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
- Trên lĩnh vực chính trị: do kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp nên kết cấu giaicấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp.
- Thực chất: là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản bịđánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hộivới giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.+ Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện giai cấp công nhân đã nắm đượcchính quyền nhà nước, quản lí tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.+ Cuộc đấu tranh diễn ra với những nội dung, hình thức mới trong tất cả cáclĩnh vực đời sống xã hội.
- Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Trên lĩnh vực kinh tế: sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xãhội.
- cải tạo lại quan hệ sản xuất cũ, xây dựng lại quan hệ sản xuất mới theo hướng tạora sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống củanhân dân lao động.
- Trên lĩnh vực chính trị: đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống pháchủ nghĩa xã hội.
- xây dựng và củng cố Nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩangày càng vững mạnh.
- xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thựchiện quyền làm chủ của nhân dân.
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: tuyên truyền, phổ biến những tư tưởngkhoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội.
- khắc phục những tưtưởng và tâm lý ảnh hưởng tiêu cực với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Trên lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại.
- từng bước khắc phục trên lệch vùng miền, các tầng lớp dân cư thực hiện công bằng xã hội;xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng là tự docủa người này là điều kiện, tiền đề cho tự do của người khác.
- b .Xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội có những đặc trưng cơ bản:- Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội xã hội chủ nghĩa là nền đại công nghiệp.
- 13 - Chủ nghĩa xã hội đã xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độcông hữu về những tư liệu sản xuất.- Là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật laođộng mới.- Là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động -nguyên tắc cơ bản nhất.- Chế độ xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, cótính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.- Là một xã hội đã thực hiện được giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột.
- Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cảixã hội đã trở nên dồi dào, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, laođộng của con người được giảm nhẹ, thực hiện nguyên tắc “làm theo năng lực hưởngtheo nhu cầu.
- Về mặt xã hội.
- Trình độ xã hội ngày càng phát triển, con người có điều kiện phát triểnnăng lực của mình, tri thức con người được nâng cao, không còn sự khác biệt giữathành thị và nông thôn.+ Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước trở thành khôngcần thiết và tự tiêu vong.
- Như vậy, ở giai đoạn này, con người sẽ được giải phóng hoàn toàn và được phát triển thực sự toàn diện.- Để có được giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, đòi hỏi giai cấp côngnhân và nhân dân lao động phải nỗ lực phấn đấu, không ngừng nâng cao năng suấtlao động, phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất theo chủ nghĩa xãhội.- Qua sự phân tích về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa cho thấy: 14 + Chỉ có thể đạt đến giai đoạn này khi thực tế khách quan của sự pháttriển xã hội có được những điều kiện và tiền đề phù hợp.
- Sự xuất hiện của giai đoạn này là một quá trình lâu dài, bằng việc pháttriển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinhthần tự giác của con người

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt