« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn Đề Ruộng Đất ở Miền Nam Thời Kỳ 1954 - 1975 - Nguyễn Văn Nhật


Tóm tắt Xem thử

- LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC 31 V ấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam th ời kỳ Nguy ễn Văn Nhật * Tóm t ắt: T ừ trước tới nay, khi nói đến vấn đề ruộng đất trong cuộc đấu tranh gi ành độc lập v à gi ải phóng dân tộc, chúng ta thường gắn mục ti êu - quy ền lợi c ủa vấn đề ru ộng đất với vấn đề dân tộc, gắn “độc lập dân tộc” với “ n gười c ày có ru ộng”.
- Trong th ời kỳ kháng chiến chống Mỹ di ễn tiến của cách mạng cũng như vấn đề ru ộng đất ở miền Nam không đơn thuần như ở miền Bắc trong thời kỳ kháng chiến ch ống Pháp.
- Trong giai đoạn từ 1954 đến 1969, nông dân miền Nam đứng l ên ch ống M ỹ v à chính quy ền S ài Gòn vì hai m ục tiêu độc lập dân tộc v à ru ộng đất .
- T ừ sau năm 1970, khi ru ộng đất đ ã c ơ bản về tay nông dân do chính sách ruộng đất của chính quy ền cách mạn g và c ủa chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, th ì m ục tiêu đấu tranh v ì ru ộng đất không c òn c ấp thiết nữa.
- Song nông dân miền Nam vẫn một l òng theo cách m ạng, hy sinh cả ruộng đất v à thành qu ả từ ruộng đất của m ình cho s ự nghiệp kháng chi ến chống Mỹ, giải phóng m i ền Nam, thống nhất đất nước.
- T ừ khóa: V ấn đề ruộng đất.
- cách mạng dân tộc dân chủ.
- miền Nam Việt Nam.
- đầ u Vi ệt Nam là nước nông nghiệp, phần lớn dân s ố là nông dân và cư trú ở v ùng nông thôn.
- Trong quá trình hàng nghìn n ăm dựng nước v à gi ữ nước, nông thôn luôn là địa bàn chi ến lược, nông dân l à l ực lượng chủ l ực quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã h ội cũng như trong lị ch s ử đấu tranh chống ngo ại xâm.
- Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi nông dân là động lực của cách mạng, là đồ ng minh t ự nhi ên và chi ến lược của giai cấp công nhân.
- Đáp ứng nguyện vọng chính đáng của người nông dân, trong quá tr ình lãnh đạo cách m ạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú tr ọng đến vấn đề “độc lập dân tộc” v à “n gười c ày có ru ộng”, nhờ đó, Đảng ta đ ã t ập h ợp được đông đảo tầng lớp nông dân đứng lên dưới ngọn cờ của Đảng giành độc l ập cho dân tộc và hoàn thành s ự nghiệp giải phóng đất nước .
- đem lại nền h òa bình, độc lập v à th ống nhất cho Tổ quốc.
- Tuy nhiên, tùy theo t ừng giai đoạn cách m ạng, mục ti êu dân t ộc d ân ch ủ được đề ra v à th ực hiện khác nhau.
- Trong th ời kỳ m ục ti êu gi ải phóng dân t ộc được đặt l ên trên h ết v à th ắng lợi c ủa Cách mạng tháng Tám năm 1945 đ ã ch ứng minh điều đó.
- Trong cu ộc kháng chiến chống Mỹ, c ứu nước kh ẩu hiệu “độc lập dân t ộc” v à “n gười c ày có ru ộng” vẫn l à xuyên su ốt, song vào giai đoạn cuối, khi ruộng đất đ ã c ơ bản về tay nông dân do chính sách ru ộng đất của chính quyền cách mạng v à.
- Phó giáo sư, tiến sĩ, Vi ện H àn lâm Khoa h ọc xã h ội Việt Nam .
- Email: [email protected] Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam , số 8(105.
- 2016 32c ủa chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, th ì m ục ti ê u đấu tranh v ì ru ộng đất không c òn c ấp thiết nữa.
- Lúc này, người nông dân mi ền Nam vẫn một l òng theo cách m ạng, đóng góp cả ruộng đất v à thành qu ả từ ru ộng đất của m ình cho s ự nghiệp kháng chi ến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, th ống nhất đất nước.
- Nhìn l ại v ấn đề này để thấy được ý thức dân t ộc, ý thức độc lập v à th ống nhất của nông dân để phát huy vai tr ò c ủa giai cấp này trong s ự nghiệp xây dựng v à b ảo vệ Tổ qu ốc Việt Nam x ã h ội chủ nghĩa hiện nay.
- V ấn đề “độc lập dân tộc” và “người cày có ruộng” thời kỳ Đảng ta luôn coi giai cấp nông dân l à động lực cách mạng, đồng minh tự nhi ên, tin c ậy của giai cấp công nhân v à liên minh v ới giai cấp nông dân l à v ấn đề cốt tử của cách m ạng Việt Nam.
- Nhận định về vai tr ò c ủa giai cấp nông dân, Hồ Chí Minh đ ã vi ết: “Nền tảng của vấn đề dân tộc l à v ấn đề nông dân, vì nông dân là t ối đa số trong dân t ộc.
- Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là v ấn đề nông dân, v ì nông dân là l ực lượng cách mạng đông nhất chống đế quốc, ch ống phong kiến” [3, t.14, tr.24].
- Trong cu ộc đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đ ã xác định giải phóng dân tộc trước hết v à căn bản phải l à gi ải phóng nông dân.
- Nguy ện vọng tha thiết của nông dân là độc l ập dân tộc và người c ày có ru ộng, là được gi ải thoát khỏi cả hai ách áp b ức của đế qu ốc v à phong ki ến.
- Giải phóng nông dân kh ỏi ách địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân l à n ội dung cơ bản của cách m ạng dân chủ, đồng thời cũng l à xu ất phát t ừ y êu c ầu của sự nghiệp giải phóng dân t ộc, bởi v ì vấn đề dân t ộc thuộc địa th ực chất l à v ấn đề nông dân.
- Trong Cương lĩnh chính trị đầu ti ên , Đả ng C ộng sản Việt Nam xác định: “C h ủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng v à th ổ địa cách m ạng để đi tới x ã h ội cộng s ản.
- Nhi ệm vụ, mục tiêu cơ bản l à: ch ống đế quốc, chốn g phong ki ến, thực hiện độc l ập dân tộc và người c ày có ru ộng: “Có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai c ấp địa chủ v à làm cách m ạng thổ địa thắng lợi.
- m à có phá tan ch ế độ phong ki ến th ì m ới đánh đổ được đế quốc chủ ngh ĩa ” [3, t.2, tr.94].
- Th ực hi ện chủ trương đó, trong suốt 15 năm lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, Đảng Cộng sản luôn thực hiện chính sách liên minh v ới giai cấp nông dân, k ết hợp mục tiêu độc lập dân tộc với mục tiêu ru ộng đất cho nông dân.
- v à giai c ấp nông dân đ ã cùng v ới giai cấp công nhân tr ở thành động lực chính của cách mạng, cùng v ới cả dân tộc đánh đổ giai cấp phong ki ến, đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật gi ành độc lập cho đất nước.
- Từ cao tr ào cách m ạng kh ối li ên minh công - nông đ ã được xây dựng tr ên th ực tế, và đến cao trào kháng Nh ật , c ứu nước kh ối đại đo àn k ết to àn dân mà nòng c ốt l à liên minh công - nông đ ã được h ình thành và th ực hiện thắng lợi cuộc Tổng khởi ngh ĩa tháng Tám lịch sử, khai sinh ra nước Vi ệt Nam dân chủ cộng ho à.
- Trong cu ộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cũng như trong toàn bộ cu ộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta, quân đội cách mạng, một lực lượng quan tr ọng, thực chất là quân đội công nông m à ph ần lớn l à nh ững người nông dân khoác áo lính, đặt dưới sự l ãnh đạo trực tiếp của Đảng, chiến đấu cho nền độc lập của dân t ộc v à dân ch ủ.
- Nh ận thức được vai tr ò to l ớn của nông dân trong cu ộc chiến tranh cách mạng .
- Nguyễn Văn Nhật 33ch ống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta đ ã t ừng bước đem lại ruộng đất cho nông dân, h ạn chế dần sự bóc lột c ủa giai cấp địa chủ.
- Ngay t ừ tháng 11 năm 1945, khi nước ta v ừa giành được độc lậ p, B ộ Nội vụ Nh à nước Việt Nam d ân ch ủ c ộng h òa đ ã ra Thông tri gi ảm tô 25% so với mức địa tô trước Cách mạng tháng Tám.
- Tháng 1 năm 1948, để hỗ trợ cho cuộc kháng chiến ch ống đế quốc Pháp, Nhà nước quyết định t ịch thu ruộng đất v à tài s ản của Việt gian (có tuyên b ố trước to à án) t ạm giao cho nông dân.
- Tiếp đó , ngày 16 tháng 7 năm 1949, Chính ph ủ lại ban h ành S ắc lệnh gi ảm tô thay cho Thông tri giảm tô năm 1945, đồng thời ba n hành S ắc lệnh tạm cấp ru ộng đất của Việt gian phản quốc cho dân cày nghèo.
- Tháng 5 năm 1950, Chính ph ủ ban hành ti ếp Sắc lệnh về thể lệ lĩnh canh và S ắc lệnh về giảm tức cũng như Sắc lệnh v ề việc sử dụng ruộng đất bỏ hoang.
- Tính đến cuối năm 1951, chính quy ền nhân dân đ ã t ạm cấp được 253.863 héc ta ruộng đất t ịch thu được của thực dân Pháp v à Vi ệt gian cho g ần 50 vạn nông dân [5, tr.76].
- T ừ năm 1953, cuộc kháng chiến chống th ực dân Pháp của nhân dân ta bước sang m ột giai đoạn mới.
- Tháng 3 năm 1953, H ội ngh ị li ên t ịch giữa Ban Thường vụ Quốc h ội v à U ỷ ban Li ên - Vi ệt to àn qu ốc đ ã nh ất trí thông qua Ngh ị quyết về công tác phát động quần chúng thực hiện chính sách ru ộng đất trong kháng chiến.
- Ngày 12 tháng 4 năm 1953, Chính ph ủ ban hành ba s ắc lệnh về chính sách ru ộng đất, trừng trị những địa chủ không tuân theo pháp lu ật ở những nơi phát động quần chúng và thành l ập To à án nhân dân đặc bi ệt.
- Tháng 11 năm 1953, H ội nghị Trung ương lần thứ n ăm và H ội nghị to àn qu ốc lần th ứ n h ất (khoá II) đ ã th ảo luận v à thông qua Cương lĩnh ruộng đất chính th ức của Đảng và quy ết định tiến h ành p hát động quần chúng nông dân th ực hiện cải cách ruộng đất trong năm 1954 với nội dung l à “D ựa h ẳn v ào b ần cố nông, đo àn k ết chặt chẽ với trung nông, liên hi ệp với phú nông, ti êu di ệt ch ế độ bóc lột phong kiến từng bước v à có phân bi ệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chi ến” [3, t.14, tr.502].
- H ội nghị c ũng đề ra ba biện pháp tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất nhằm xoá bỏ quyền chi ếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, th ực hiện kh ẩu hiệu “n gười c ày có ru ộng”.
- Ngày 26 tháng 11 năm 1953, H ội nghị lần th ứ n ăm mở rộng của Ủy ban Liên - Vi ệt toàn qu ốc tán th ành b ản Cương lĩnh ruộng đất c ủa Đảng v à nh ất trí đề nghị Quốc hội và Chính ph ủ thông qua cương lĩnh đó.
- Ngày 1 tháng 12 năm 1953, k ỳ họp thứ ba Qu ốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ c ộng h òa nh ất trí tán th ành ch ủ trương c ải cách ru ộng đất và thông qua lu ật cải cách ru ộng đất, v à t ới ng ày 19 tháng 12 năm 1953, Ch ủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ban hành Lu ật C ải cách ruộng đất.
- T rong Lu ật n êu rõ: “Xoá b ỏ quyền chiếm hữu ru ộng đất của đế quốc ở Việt Nam, xoá bỏ ch ế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai c ấp địa chủ, thực hiện chế độ sở hữu ru ộng đất của nông dân, thực hiện khẩu hi ệu người c ày có ru ộng ” [3, t.14, tr.499.
- Như vậ y, b ắt đầu từ tháng 4 năm 1953, Nhà nước đ ã ti ến hành đợt 1 phát động qu ần chúng giảm tô có tính chất thí điểm ở 25 xã thu ộc Thái Nguy ên, Phú Th ọ, Thanh Hóa.
- Tháng 8 năm 1953, đợt 2 phát động qu ần chúng giảm tô được tiến h ành ở 162 xã và đợt 3 từ tháng 12 năm 1953.
- Phát động quần chúng giảm tô là bước đầu chu ẩn bị điều kiện cho việc tiến h ành c ải cách ru ộng đất, đưa ruộng đấ t v ề tay nông Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam , số 8(105.
- Đến tháng 12 năm 1953, cùng v ới việc th ực hiện đợt 3 phát động quần chúng giảm tô, Nhà nước đ ã ti ến hành thí điểm cả i cách ru ộng đất ở 6 x ã thu ộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên t ừ ng ày 25 tháng 12 năm 1953 đến ng ày 30 tháng 3 năm 1954, và ti ếp đó đợt 1 cải cách ruộng đất được tiến h ành sâu r ộng tr ên các xã c ủa một số tỉnh miền Bắc t ừ tháng 4 năm 1954.
- Chính sách c ải cách ru ộng đất c ùng v ới đường lối kháng chiến, kiến quốc của Đảng đ ã cho phép huy động đến mức cao nhất s ức người, sức của của nhân dân cho tiền tuy ến, sử dụng sức mạnh tổng hợp của cả nước v ào chi ến dịch Điện Bi ên Ph ủ lịch sử.
- Đó l à k ết quả c ủa chính sách phát động quần chúng thực hi ện giảm tô, cải cách ruộng đất.
- Nhận r õ m ối quan hệ khăng khít giữa nhiệm vụ và quy ền lợi của dân tộc, nhân dân ta, trước h ết là nông dân, đ ã không ti ếc sức m ình đóng góp sức người, sức của cho kháng chi ến thắng lợi.
- Có thể khẳng định rằng, không có s ự đóng góp sức người, sức của to l ớn của nhân dân, m à ch ủ yếu l à nông dân, không th ể có chiến thắng Điện Bi ên Ph ủ.
- Nh ận định về vai tr ò nông dân trong cu ộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đ ã nói: “G ần 90 phần trăm đồng bào là nông dân.
- Trong hàng ng ũ Vệ quốc quân, b ộ đội địa phương và dân quân du kích ta trên 90 ph ần trăm là nông dân.
- Đóng thu ế, đi dân công phần lớn c ũng l à nông dân.
- Đồng bào nông dân đóng gó p nhi ều nh ất cho kháng chiến, hy sinh nhi ều nhất cho T ổ quốc ” [9, tr.237].
- V ấn đề ruộng đất v à cách m ạng dân t ộc dân chủ thời kỳ Sau chi ến thắng Điện Bi ên Ph ủ v à vi ệc ký k ết Hiệp nghị Giơnevơ năm 1954, mi ền B ắc được ho àn toàn gi ải phóng v à t ừng bước xây dựng chủ nghĩa x ã h ội.
- Với âm mưu biến miền Nam th ành thu ộc địa kiểu m ới, căn cứ quân sự nhằm ngăn chặn các phong trào gi ải phóng dân tộc tại Đông Nam Á, đế quốc Mỹ đ ã vi ph ạm Hiệp nghị Giơnevơ, từng bước can thiệp và xâm lược mi ền Nam.
- Nh ận r õ vai trò quan tr ọng của vấn đề ru ộng đất v à nông dân, trong su ốt 20 năm ti ến h ành cu ộc chiến tranh xâm lược miền Nam Vi ệt Nam, đế quốc Mỹ v à chính quy ền S ài Gòn luôn coi “c ải cách điền địa” và “bình định n ông thôn” là “qu ốc sách”, l à y ếu tố quan trọng quyết định sự th ành b ại c ủa cuộc chiến.
- Nông dân - nông thôn đ ã tr ở thành đối tượng, địa b àn giành gi ật quy ết liệt giữa ta và địch trong suốt cuộc chi ến tranh lâu d ài và kh ốc liệt n ày.
- Ngay sau khi được Mỹ đưa v ề nắm quy ền ở miền Nam Việt Nam, c ùng v ới vi ệc thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt c ộng”, Ngô Đ ình Di ệm đ ã th ực hiện cuộc “c ải cách điền địa” m à m ục ti êu chính là ph ục hồi giai cấp địa chủ , ch ỗ dựa cơ bản c ủa chính quyền n ày.
- Chính sách c ải cách điền địa của chính quyền Ngô Đ ình Di ệm l à m ột bộ phận trong cuộc phản công to àn di ện của Mỹ v à chính quy ền S ài Gòn vào phong trào cách m ạng ở nông thôn miền Nam, nh ằm xoá bỏ th ành qu ả ruộng đất m à chính quy ền cách mạng đ ã đem lại cho nông dân.
- V ới việc thực hiện chính sách “c ải cách điền địa”, chính quyền Ngô Đ ình .
- Nguyễn Văn Nhật 35Di ệm đ ã c ướp từ 80 - 90% ru ộng đất m à chính quy ền cách mạng đ ã giao cho nông dân mi ền Nam.
- Trong “T ài li ệu mật của Bộ Qu ốc ph òng M ỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam”, Mỹ cũng phải thừa nhận r ằng: “Chương tr ình c ải cách điền địa của Di ệm đ ã không phân chia l ại ruộng đất cho người ngh èo mà rút c ục chỉ lấy những thứ mà Vi ệt Minh đ ã chia cho h ọ rồi trả về cho địa chủ.
- Chính sách v ề ruộng đất và ti ếp đó cu ộc ph ản công của Mỹ - Di ệm v ào nông thôn, nông dân mi ền Nam bằng các “quốc sách” dinh điền, khu tr ù m ật, ấp chiến lược… càng làm cho v ấn đề dân chủ, vấn đề ruộng đất đối với nông dân trở n ên gay g ắt hơn bao gi ờ hết.
- Trước t ình hình đó, Đảng ta đ ã nh ận th ức được rằng không giải quyết vấn đề dân ch ủ, vấn đề ruộng đất cho nông dân, th ì không hi ệu triệu được nông dân ủng hộ cách m ạng, không thực hiện được chính sách liên minh công nông, khó ti ến h ành th ắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ , c ứu nước.
- Ngay t ừ nh ững năm đầu của cuộc kháng chi ến chống Mỹ, cứu nước, Hội nghị Ban ch ấp hành Trung ương Đảng lần thứ XV (1959) đ ã xác định: “Nông dân vẫn l à quân ch ủ lực cách mạng, luôn tin theo Đảng” v à đề ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là: “Gi ải phóng miền N am thoát kh ỏi ách th ống trị của đế quốc v à phong ki ến, th ực hiện độc lập dân tộc và người c ày có ru ộng, ho àn thành cách m ạng dân tộc dân ch ủ ở miền Nam” [3, t.20, tr.81.
- Tư tưởng ch ỉ đạo trên đ ã tr ở th ành ngh ị quyết của Đảng và được c hính th ức tuy ên b ố tại Đại h ội đại biểu to àn qu ốc lần thứ III tháng 9 năm 1960.
- Quán tri ệt tinh thần của Nghị quyết Đại h ội Đảng lần thứ III, ngay sau khi ra đời, M ặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Vi ệt Nam đ ã tuyên b ố trong Chương tr ình 10 điểm của m ình là: “Th ực hiện giảm tô, ti ến tới giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, làm cho người c ày có ru ộng ” [7, tr.49].
- Tháng 10 năm 1961, để chỉ đạo các địa phương chấp hành đúng đắn chính sách ru ộng đất của Đảng và chương tr ình hành động của Mặt trận, Hội nghị lần thứ I Trun g ương Cục miền Nam đ ã ra ngh ị quyết thực hi ện các vấn đề ruộng đất.
- Những nội dung và nhi ệm vụ thực hiện giảm tô, cải cách ru ộng đất lần lượt được bổ sung từ Hội nghị l ần thứ II đến lần thứ V.
- V ề việc giảm tô, H ội nghị Trung ương C ục l ần thứ nhất (1961) quy định: “Cần mô ph ỏng theo mức giảm tô cao nhất ở v ùng căn cứ du kích hồi cuối thời kỳ kháng chiến ch ống Pháp m à lãnh đạo nông dân đấu tranh th ực hiện”.
- Ru ộng đất phát canh thu tô c ủa địa chủ, phú nông, đều thực hiện gi ảm tô đúng mức quy định.
- V ề vấn đề ruộng đất , các H ội nghị Trung ương Cục miền Nam đ ã đề ra những nội dung, hình th ức v à bi ện pháp cụ thể đối với t ừng loạ i ru ộng.
- Đối với ruộng đất địa chủ, Hội nghị Trung ương Cục tháng 10 - 1961 nêu rõ: “Ru ộng đất của thực dân và địa chủ Việt Nam đ ã c ấp cho nông dân hồi kháng chiến ch ống Pháp, nay ki ên quy ết đ òi l ại, khôi ph ục quyền sở hữu của nông dân tr ên s ố ru ộng đất đó , t ịch thu ruộng đất của bọn địa ch ủ gian ác hiện h ành b ị nhân dân lên án để .
- Nguyễn Văn Nhật 41 Trong 20 năm kháng chiến chống Mỹ, ngoài s ự viện trợ từ miền Bắc, hậu phương t ại chỗ đ ã cung c ấp một phần quan trọng lương thực, thuốc men cho c án b ộ v à b ộ đội.
- Đó chính l à s ự đóng góp của người nông dân b ằng sản phẩm họ l àm ra trên m ảnh đất được chính quyền cách mạng chia c ấp v à m ột phần do chính quyền S ài Gòn đem lại.
- Cuộc Tổng tiến công v à n ổi dậy mùa Xuân năm 1975 đ ã k ết thúc cuộc kháng chi ến ch ống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân t ộc.
- Một đất nước m à 90% dân s ố l à nông dân, c ũng có nghĩa l à m ột quân đội mà đa số l à nông dân m ặc áo lính đ ã ra chi ến trường không chỉ v ì m ảnh đất c ày, mà linh thiêng hơn là bảo vệ mảnh đất m à h ọ sinh ra, l ớn l ên kh ỏi ta y k ẻ xâm lược ngoại bang.
- K ết luận Trong cu ộc đấu tranh gi ải phóng dân tộc, n ội dung của li ên minh công - nông được th ể hiện với khẩu hiệu “ độc lập dân tộc v à người c ày có ru ộng.
- trong s ự nghiệp xây d ựng chủ nghĩa x ã h ội trước đây, nội dung đó là đưa nông dân vào hợp tác x ã nông nghi ệp, biến nông dân th ành nh ững người làm ch ủ tập thể về ruộng đất và tư liệu sản xu ất.
- Hiện nay, nông dân trở th ành nh ững người được quyền sử dụng ruộng đất lâu dài tu ỳ theo khả năng lao động v à s ự đóng góp c ủa họ.
- Th ực hiện đường lối đại đo àn k ết dân tộc mà nòng c ốt l à liên minh công - nông - trí th ức, Đảng và Nhà nước Việt Nam đang t ừng bước đổi mới cơ chế quản lý nông nghi ệp, trong đó có vấn đề ruộng đất nhằm phát huy s ự sáng tạo cũng như đóng góp c ủa giai cấp nông dân v ào công cu ộc đổi m ới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hi ện đại hóa đất nước.
- [2] Bộ Kinh tế , Việt Nam cộng hòa , Niên giám thống kê năm 1973 .
- [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng to àn t ập , t.2, t.14, t.20, Nxb Chính tr ị qu ốc gia - Sự thật , Hà N ội.
- [4] T ổng cục Hậu cần (1979), Công tác h ậu cần chi ến dịch Điện Bi ên Ph ủ , Hà N ội .
- [5] Viện Sử học năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số thành tựu chủ yếu , Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội .
- [6] Võ Nguyên Giáp (1965), “Nh ận r õ đặc điểm v ề địch, về ta, về t ình hình qu ốc tế trong cuộc đấu tranh giải phóng của đồng b ào mi ền Nam”, T ạp chí Tuyên hu ấn , s ố 9.
- [7] Hà Minh H ồng, Trần Nam Tiến (2010), M ặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam .
- [8] Lâm Quang Huyên (2007), V ấn đề ruộng đất ở Việt Nam , Nxb Khoa h ọc x ã h ội, H à N ội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt