« Home « Kết quả tìm kiếm

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM.
- BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN:ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề bài: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNGGIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:ThS.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội QUÁ TRÌNH NHẬN THỨCVÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I – Thời kỳ trước đổi mới .
- 1.Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
- Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong năm thực hiện nhiệm vụ kháng chiến , kiến quốc , chính sách xã hội của Đảng nhằm thực hiện mục tiêulàm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc , làm cho dân có chỗ ở , làm cho dân được học hành .
- Chủ trương này đã nhanhchóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết thực .-Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ trương và hướng dẫn để cáctầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội củachính mình như : chính sách gia tăng sản xuất, chủ trương tiết kiệm , đồngcam cộ.ng khổ.
- Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình CNXH kiểu cũ ( kếhoạch hóa tập trung ) và trong hoàn cảnh có chiến tranh.-Chế độ phân phối ( phân phối cho sản xuất : phân chia các yếu tố sản xuấtcho các ngành sản xuất và phân chia cho tiêu dùng : phân chia sản phẩmcho các cá nhân tiêu dùng ) thực chất theo chủ nghĩa bình quân , cào bằng .
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội -Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ baocấp tràn lan dựa vào viện trợ từ bên ngoài .
- Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung ,quan liêu , trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế , xã hộiNghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần , bị bao vây, cô lập và cấm vận .
- Thành tựu :Chính sách xã hội trong 9 năm kháng chiến , kiến quốc , tiếp sau đó làthời bao cấp suốt 30 năm đã bảo đảm được sự ổn định của xã hội và đạtđược nhiều thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực : vănhóa, giáo dục , y tế, lối sống, đạo đức , kỉ cương và an ninh xã hội , hoànthành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn.
- b.Ý nghĩa Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnhđạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiệnchiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển.c.
- Hạn chế - Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thểtrong cách giải quyết các vấn đề xã hội.-Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân cao bằng không khuyến khíchnhững đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi...-Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm pháttriển về nhiều mặt.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Trước đổi mới, việc thủ tiêu các hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,xác lập chế độ công hữu một cách nóng vội đã kìm hãm sự phát triển của lực lượngsản xuất, đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng, từ đó không đủ các điều kiện để giảiquyết các vấn đề xã hội.
- Cơ chế “bao cấp” đã không huy động được các nguồn lựctrong xã hội (ngoài Nhà nước) để giải quyết các vấn đề xã hội.
- Đó là một trong những nhóm nguyênnhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội thời kỳ trước đổi mới.
- Đặt chưa đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách kinh tế,chính trị - Đồng thời lại áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạchhoá tập trung quan liêu bao cấp.
- II- Trong thời kì đổi mới1.Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) lần đầu tiên nâng cácvấn đề xã hội lên tầm " Chính sách xã hội", đặt rõ tầm quan trọng của chính sáchxã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác.
- Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế.
- Ngaytrong khuôn khổ của hoạt động kinh tế , chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếpđến năng suất lao động , chất lượng sản phẩm.
- Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thểđường lối phát triển của đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sáchkinh tế với chính sách xã hội.
- Do đó , cần có chính sách xã hội cơ bản , lâu dài , phùhợp với yêu cầu khả năng trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ .Có thể kể đến là.
- Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội -Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng đầu.
- Nhànước cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sách để người lao động tự tạo ra việclàm.-Ban hành và thực hiện Luật lao động.-Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân.
- Từng bước xây dựng chính sách bảo trợ xã hội XHCN đối với toàn dân, theo phương châm “nhà nước và nhândân cùng làm.
- Tại đại hội lần thứ VII Đảng ta đã chính thức khẳng định một số quan điểm chỉ đạo việc phát triển hài hòagiưũa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội .
- Cụ thể là : Mục tiêu củachính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm pháthuy sức mạnh của nhân tố con người.
- Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thựchiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế.Có thể kể đến như: việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế mới, như: xác lậpnguyên tắc chi trả tiền lương, tiền công theo kết quả lao động là chủ yếu.
- xây dựngquỹ bảo hiểm xã hội chung của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.
- xácđịnh giải quyết việc làm là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi thành phầnkinh tế.
- Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quan điểm sau:+ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội + Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫnkhâu phân phối kết quả sản xuất , ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình.
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói , giảm nghèo.+ Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.tốt Phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc uống nước nhớ nguồn , đền ơn đáp nghĩa , nhânhậu , thủy chung.
- Chủ trương các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hoáxã hội+ Thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất.+ Tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội.
- Coitrọng công bằng trong hưởng thụ các dịch vụ xã hội, đặc biệt là công bằng trong thụhưởng dịch vụ giáo dục và chăm sóc y tế.+ Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, động viên toàn xã hội tham gia giảiquyết các vấn đề xã hội.* Đại hội lần thứ X của Đảng (4/2006): trong khi khẳng định những thành tựu đạtđược là cơ bản, đồng thời cũng chỉ rõ những hạn chế trong việc tổ chức thực hiệnmột số chính sách xã hội như: Kết quả xoá đói giảm nghèo chưa thật vững chắc,nguy cơ tái nghèo còn lớn.
- tội phạm và tệ nạn xã hội có chiều hướngtăng...Để khắc phục tình trạng trên, Đại hội X đề ra chủ trương “Thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội ngay trong từng buớc và từng chính sách phát triển.
- Những vấn đề xã hội đã được Đại hội Đảng lần thứ X nhận thức và giải quyết toàndiện cả ở góc độ mục tiêu và hệ thống giải pháp trong tổng thể các chính sách pháttriển, mà ở đó con người thực sự là trung tâm, là động lực và mục tiêu của pháttriển xã hội bền vững Nhóm Lí 3B6 .
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội *Đai hội lần thứ XI Đại hội nhận xét đánh giá những công tác thực hiện sau đại hội X và tiếp tục nhấnmạnh quan điểm:” Mở rộng nhân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi conngười là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.
- Nhìn tổng thể, kể từ năm 1986 đến nay, tư duy của Đảng Cộng sảnViệt Nam về giải quyết các vấn đề xã hội đã có những bước phát triểnmới: Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hộitrong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thốngnhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế điđôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát hiện.
- Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việclàm đã dần dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách đểcác thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm.Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hoá giàu - nghèo đã đi đếnkhuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói,giảm nghèo, coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển.
- 1.Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội:Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
- -Kết hợp phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xãhội có lien quan trực tiếp.-Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và các hệ quả xã hội cóthể xảy ra để chủ động xử lí.-Phải tạo được sự thống nhất đồng bộ giữa các chính sách kinh tế và chínhsách xã hội.-Sự kết hợp giữa hai mực tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, cácngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở.
- Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiếnbộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.
- -Trong từng bước và từng chính sách phát triển cần đặt rõ và xử lí hợp lí viiệcgắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội + Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị đã giảm, nhưng từ đầu năm 2010 đến naytỷ lệ thất nghiệp lại có xu hướng gia tăng do nhiều doanh nghiệp phải thu hẹpsản xuất, kinh doanh, thậm chí phải đóng cửa trong bối cảnh khủng hoảng kinhtế toàn cầu.
- Ðặc biệt, trong nông thôn những năm gần đây, do hàng trăm nghìnhộ nông dân bị thu hồi đất mà việc hỗ trợ đào tạo nghề chưa đáp ứng, nên tìnhtrạng thiếu việc làm khá nghiêm trọng.2.Sự phân hoá giàu - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.+Những năm gần đây tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng táinghèo còn nhiều, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng thường bị thiên tai, dịch bệnh.3.Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tếvà an sinh xã hội.4.
- Cơ chế chính sách bảo hiểm y tế, thu viện phí và khám, chữa bệnh chongười nghèo cũng còn không ít bất cập.Cùng đó, tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp • Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu trên là.
- Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theolượng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững xã hội.
- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội -Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xãhội.
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 6.Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổngkết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt