« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCCâu 1: Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời Chủ nghĩa xãhội không tưởng.Câu 2: Phân tích những giá trị lịch sử của Chủ nghĩa xã hội không tưởng quamột số quan điểm của các nhà không tưởng.Câu 3: Phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của Chủnghĩa xã hội không tưởng.
- Cho ví dụ cụ thể.Câu 4: Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội và những tiến đề lý luận chosự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học.Điều kiện kinh tế xã hộiVào những năm 40 thế kì XIX, chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu đạt được những bướcphát triển về kinh tế.
- Cuộc CMKH-KT lần thứ nhất đã thúc đẩy phương thức sảnxuất TBCN phát triển mạnh mẽ làm cho nó bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa sự phát triểncủa lực lượng sản xuất có tính xã hội ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân TBCN.Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bướclên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng độc lập.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổchức và trên quy mô rộng khắp.
- Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân đặt ra yêu cầubức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng.Đó là những điều kiện kinh tế-xã hội khách quan cho sự ra đời của CNXHKH thaythế các trào lưu XHCN và CSCN đã tỏ ra lỗi thời, không còn khả năng đáp ứngphong trào công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng thờiCNXHKH ra đời phản ánh bằng lý luận phong trào công nhân.Những tiền đề văn hóa - tư tưởngTiền đề văn hoá tư tưởngĐầu thế kỷ XIX có 3 phát minh khoa họclớn-Thuyết tiến hoá của ĐácUyn-Thuyết tế bào của Svác và SlâyĐen-Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượn của LômônôxốpĐã chỉ rõ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và phương pháp luận siêu hình,khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vậtvà phương pháp luận biện chứngmà C Mác và Ăngghen đang xây dựng-Khoa học xã hội cũng đạt được những thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực.Triết học cổ điển Đức với phép biện chứng của Hêghen, chủ nghĩa duy vật củaPhoiơbách.
- kinh tế chính trị học cổ điển Anh với hai nhà kinh tế chính trị là AđamSmít đã để lại cho chủ nghĩa Mác lý luận về giá trị lao động, còn Ricácđô đã để lạicho chủ nghĩa Mác lí luận về địa tô chênh lệch.
- Sự phát triển rực rỡ của chủ nghĩa xã hộikhông tưởng phê phán với các đại biểu suất sắc Xanh Ximông, Rôbớt Ooen, SáclơPhuriê.
- Những thành tựu đó đã được Mác và Ăngghen kế thừa một cách có chọnlọc trong quá trình sáng lập chủ nghĩa Mác.
- Những thành tựu đó cũng được thừanhận là ba nguồn gốc lý luận của ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa MácCâu 5: Phân tích những quan điểm cơ bản của C Mác và PhĂng ghen nêu ratrong thời kỳ hình thành của Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 6: Phân tích những quan điểm cơ bản của C Mác và Ph.Ăng ghen nêu ratrong thời kỳ phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 7: Phân tích những quan điểm cơ bản của C Mác và Ph.Ăng ghen nêu ratrong thời kỳ chín muồi của Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 8: Phân tích quá trình phát triển của Lênin về những tư tưởng Chủ nghĩaxã hội khoa học trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới.Câu 9: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về tính tất yếucủa sự thay thế xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa.Câu 10: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học và giải pháp xóabỏ chế độ tư bản chủ nghĩa là cách mạng xã hội chủ nghĩa.Câu 11: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về vai trò tiênphong và sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhânCâu 12: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giaiđoạn đầu của Chủ nghĩa Cộng sản (Chủ nghĩa xã hội)Câu 13: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giaiđoạn hoàn chỉnh của Chủ nghĩa Cộng sản (Chủ nghĩa xã hội).Câu 14: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội.Câu 15: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Dưới chủ nghĩa tư bản, C.
- Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai cấp vôsản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất củabản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”.Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm những công việc khácnhau như thế nào đi nữa, thì theo C.
- Ăngghen, họ vẫn chỉ có hai tiêuchí cơ bản để xác định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.- Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhânCăn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, có thể định nghĩa giai cấp công nhân nhưsau: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triểncùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với nhịp độ pháttriển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng laođộng cơ bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cảivật chất và cải tạo các quan hệ xã hội.
- đại biểu cho lực lượng sản xuất và phươngthức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.Đặc điểm của giai cấp công nhân VN:Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhânViệt Nam còn có những đặc điểm riêng:+Giai cấp công nhân VN tuy ra đời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dâncư, nhưng do kế thừa được truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cười của dân tộcmà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.+ Giai cấp công nhân VN ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ vì ácháp bức bóc lột của giai cấp T sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộckết hợp làm 1, khiến động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để củaCM của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội.+ Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản VN, lại có Đảng lãnh đạo nênluôn giữ được sự đoàn kết thống nhất và giữ vững vai trò lãnh đạo của mình+ Giai cấp công nhân VN đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ máu thịt vớinông dân.
- Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp,trước hết là đối với giai cấp nông dân.
- Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông thôn, sẽ có nhiều người nông dân làm việc ở các cơ sở côngnghiệp và trở thành công nhân ở chính ngay quê hương mình…Tuy nhiên số lượng công nhân nước ta còn ít, trình độ văn hóa, tay nghề, khoa họckỹ thuật còn thấp, cách thức làm việc có nơi, có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún.Do vậy để đảm đương được sứ mệnh lịch sử của mình, một trong những điều kiệnquan trọng là giai cấp công nhân VN phải liên minh được với giai cấp nông dân,tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân khác.- Đặc điểm của giai cấp nông dân VN:Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động trong lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp…Giai cấp nông dân có nhiều ưu điểm như: lao động rất cần cù, chịu khó, tạo ralương thực thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpvà hàng xuất khẩu.
- Trong xã hội cũ, nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhấtnên họ có tinh thần phản kháng chống áp bức, bóc lột, bất công.Về hạn chế: giai cấp nông dân là những người tư hưũ nhỏ, tuy nhiên tư hữu nôngdân không đồng nhất với tư hữu của giai cấp bóc lột.
- Do phương thức sản xuấtphân tán nên nông dân không có sự liên kết chặt chẽ về kinh tế, tư tưởng và tổchức.
- Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng độc lập mà tư tưởng của họ phụthuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.
- Muốn được giải phóng, nôngdân phải tham gia vào khối liên minh và chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.- Đặc điểm của tầng lớp trí thức:Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt của 1 bộ phận lao động trí óc phức tạp vàsáng tạo.
- sản phẩm lao động trực tiếp của họ là những trí thức khoa học, những giátrị về tinh thần, được tạo ra trong quá trình nghên cứu, phát minh,, giảng dạy, quảnlý có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên mọi lĩnh vực.Trí thức là những người có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu trong lĩnh vực côngviệc của mình.
- Các sản phẩm do trí thức tạo ra được áp dụng vào mọi mặt của đờisống xã hội, nhất là trong sản xuất làm tăng năng xuất, chất lượng và hiệu quả.Ngày nau, cách mạng KHKT và công nghệ hiện đại đã và đang trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp thì trí thức ngày càng có vai trog quan trọng trong quá trình xâydựng CNXH và hội nhập khu vực, quốc tế.
- Trong các chế độ XH cũ, phần lớn tríthức là những người lao động, họ bị áp bức bóc lột bất công nên họ cũng có tinhthần đấu tranh chống áp bức, bóc lột, đòi hòa bình, độc lập dân tộc và dân chủ.Trí thức không có phương thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế, xã hội độc lập nêntrí thức cũng ko có hệ tư tưởng độc lập.
- Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấpthống trị khái quá về lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xãhội.
- Vì vậy, trí thức muôn được giải phóng phải chịu sự lãnh đạocủa GC công nhân và tham gia vào khối liên minh.b.
- Tính tất yếu của liên minh công- nông- trí thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hộiở VN:- Xuất phát từ những quan điểm lý luận của CN Mac- Lenin và tính tất yếu của liênminh công- nông- trí thức trong xây dựng CNXH, và xuất phát từ đặc điểm củanước ta là từ 1 nước nông ngiệp, đại đa số dân cư là nông dân, trong quá trình cáchmạng, đòi hỏi đảng ta phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề liên minh giai cấp.
- Liênminh giai cấp ở nước ta cũng là 1 tất yếu khách quan, bởi cả ba giai tầng đều cùngchung cảnh ngộ mất nước, đều bị áp bức, bóc lột và cùng chung 1 mục tiêu giảiphóng.
- Quan điểm, đường lối của Đảng ta về tính tất yếu của liên minh công-nông- trí thức được thể hiện từ văn kiện Đại hội II của Đảng lao động VN( 1951.
- chính quyền của nước VN dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhândân… Lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do giaicấp công nhân lãnh đạoTrong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” và trongchỉ đạo thực tiễn, Đảng ta đặc biệ coi trọng mối liên minh này và coi đó là nền tảngcủa nhà nước của dân, do dân, vì dân.Đến ĐHội lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khảng định tính tất yếu và còn đặt biệt coitrọng vấn đề này khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đại hội chỉrõ: Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liênminh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh đạo”Câu 16: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa xã hội khôngtưởng và Chủ nghĩa xã hội khoa học.Câu 17: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viếtgiai đoạn thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến Câu 18: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Nga Xôviết giai đoạn thực hiện chính sách Kinh tế mới Câu 19: Phân tích luận điểm của VI Lênin: “Thông qua hình thức hợp tác xãđưa nông dân vào con đường xã hội chủ nghĩa”Câu 20: Phân tích luận điểm của VI Lênin: “Phát triển đại công nghiệp, thựchiện công nghiệp hóa và điện khí hóa trên cơ sở phát triển kinh tế tiểu nông”.Câu 21: Phân tích luận điểm của VI Lênn: “Học tập và sử dụng những gì cógiá trị của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội”.Câu 22: Phân tích luận điểm của V.I.Lênin về điều kiện bảo đảm cho côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là cách mạng văn hóa và cải cách bộ máy lãnhđạo và quản lý.Câu 23: Phân tích quan điểm của Xta-lin về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến1936.Câu 24: Phân tích quan điểm của Xta-lin và tập thể hóa nông nghiệp trongcông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936.Câu 25: Phân tích quan điểm của Xta-lin về thể chế chính trị xã hội chủ nghĩaở Liên Xô.Câu 26: Phân tích nội dung và đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hộiLiên Xô.Câu 27: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong haigiai đoạn từ 1937 đến 1985 và từ 1986 đến 1991.Câu 28: Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mục tiêu tiềnlên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954.Câu 29: Phân tích quá trình tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộitrên miền Bắc Việt Nam giai đoạn 193 đến 1975.Câu 30: Phân tích quá trình tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam giai đoạn 1976 đến 1986.Câu 31: Phân tích ý nghĩa của việc xác định đúng đắn những đặc trưng củachủ nghĩa xã hội và nêu những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam.Câu 32: Phân tích đặc trưng thứ nhất và thứ hai của chủ nghĩa xã hội theoquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thứ nhất, khẳng định đặc trưng hàng đầu là xây dựng một xã hội: dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- là khát vọng phát triển của mọi dân tộc, nhất là ở nhữngnước đi sau, đồng thời là việc cụ thể hoá mô hình chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin đã đưa ra phù hợp với logic của thực tiễn và logic của phát triển.Thứ hai, đề cao dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Từ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh” đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”, Đảng ta đã cho thấy điểm mới trong nhận thức và thực tiễnxây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nếu dân chủ tư sản là bước tiến bộ so với chế độ phongkiến, đảm bảo cho chế độ tư bản phát triển, thì dân chủ xã hội chủ nghĩa là nềntảng của xã hội xã hội chủ nghĩa, là điều kiện giải phóng triệt để con người khỏimọi áp bức, bất công để tạo dựng một xã hội tiến bộ và tốt đẹp hơn.Câu 33: Phân tích đặc trưng thứ ba và thứ tư của chủ nghĩa xã hội theo quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thứ ba, điểm nhấn mới trong đặc trưng về kinh tế của mô hình xã hội chủ nghĩaViệt Nam là có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
- Cách diễn đạt này phản ánh đúng quy luật cơbản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Thay vì tập trung vào việc đảm bảo chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, điều này đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiệnquan hệ sản xuất một cách đồng bộ, toàn diện (chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chếđộ quản lý và chế độ, phương thức phân phối sản phẩm), vừa tạo điều kiện cho nềnkinh tế phát triển, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.Thứ tư, CNXHVN là XH có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- CNXHmà nhân dân ta xây dựng thể hiện khái quát, nhân văn của văn hóa nhân loại kếthợp giữ gìn bản sắc dân tộc (những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc VN:chủ nghĩa yêu nước VN, truyền thống đoàn kết và nhân ái, ý thức về độc lập tự dotự cường dân tộc.
- Vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại vừa kế thừa, phát triển bảnsắc văn hóa, xây dựng nền văn hóa thống nhất đa dạng.Câu 34: Phân tích đặc trưng thứ năm và thứ sáu của chủ nghĩa xã hội theoquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thứ năm, nhấn mạnh vấn đề phát triển con người.
- Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) diễn đạt khái quát: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện.
- Điều đó chứng tỏ rằng, lý luận của chủ nghĩa Mácđể giải phẫu xã hội tư bản chủ nghĩa hiện đại vẫn đúng, đồng thời càng khẳng địnhlý tưởng nhân văn cao đẹp của chủ nghĩa xã hội mà Mác đã nêu ra vẫn giữ nguyêngiá trị: đó là vì con người, phát triển và giải phóng con người mà trước hết lànhững người lao động.Thứ sáu, các dân tộc cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhaucùng phát triển.
- Được thể hiện trong chính sách dân tộc, giải quyết đúng các quanhệ dân tộc (theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa các tộc người) trong quốc gia VN.Câu 35: Phân tích đặc trưng thứ bảy và thứ tám của chủ nghĩa xã hội theoquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thứ bảy, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Đây là một bổ sung quan trọng về đặc trưngbản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng.Thứ tám, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên Thế giới.
- VN là bạn, đói tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế…chủ trương hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với các nước, trên cơ sở nguyên tắc Hiếnchương của Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.Câu 36: Phân tích sự đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Câu 37: Phân tích sự đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về conđường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.Câu 38: Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới cơ chếquản lý kinh tế qua việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.Câu 39: Phân tích quá trình thực hiện chính sách mở cửa nói nhập kinh tế từsau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến nay của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt