« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC cau tuan 6


Tóm tắt Xem thử

- MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC LỚP ACÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 6Họ và tên : NGUYỄN THỊ THÚY HỒNGLớp: K7- QTDLCMã sv Câu 1: Trình bày khái niệm cơ cấu xã hội- giai cấp? Tại sao phải liên minh giai cấp, tầng lớptrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?*Khái niệm cơ cấu xã hội- giai cấp: Cơ cấu xã hội- giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớpxã hội và các mối quan hệ giữa chúng.
- Đó là các mối quan hệ về sở hữu, quản lý, địa vị chính trị-xã hội.
- Cơ cấu xã hội- giai cấp vừa phản ánh sự tồn tại xã hội và vừa tác động lại sự phát triểncủa xã hội.
- lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước tới nay chỉ là lịchsử đấu tranh giai cấp” và V.I.
- Lê nin cũng nói: kết cấu xã hội và chính quyền có nhiều biến đổi,nếu không tìm hiểu những biến đổi này thì không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vựchoạt động nào.* Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại vì:- Xét dưới góc độ chính trị: Công xã Pari 1871 thất bại là do không thực hiện liên minh giữa giaicấp công nhân và giai cấp nông dân .
- Giai cấp công nhân đơn độc, không liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên của minh làgiai cấp nông dân.
- Lênin: nếu không có liên minh với nông dân thì không thể có chính quyền của GCVS, khôngthể nghĩ tới việc duy trì chính quyền đỏ… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duytrì khối liên minh giữa GCVS và nông dân để GCVS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chínhquyền nhà nước .Liên minh là một tất yếu vì:+ Liên minh là điều kiện đảm bảo thắng lợi của cách mạng vô sản.
- Liên minh là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản.
- Liên minh là nhu cầu giải phóng của nông dân và trí thức.- Xét từ góc độ kinh tế.
- Xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Xuất phát từ nhu cầu, lợi ích kinh tế của các giai cấp.Câu 2: Phân tích cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Đặc điểm cơ bản có liên quan đến cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nước ta là sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Đằng sau các thành phần kinh tế là các giai cấp, tầng lớp xã hội nhất định.
- Tương ứng với nền kinh tế nhiều thành phần là một cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp bao gồm các giai cấp, tầng lớp vừa liên minh, vừa đấu tranh với nhau, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo.
- Sự hình thành cơ chế thị trường đã dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xã hội- giai cấp cùng với sự vận động phức tạp của các giai tầng xã hội.
- Tính đa dạng, phức tạp còn thể hiện ở sự biến đổi về chất ngay trong cơ cấu của từng giai cấp, từng lớp xã hội.
- Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân.
- Liên minh công- nông- trí thức là cơ sở của toàn xã hội, làm cơ sở chính trị- xã hội vững chắc cho chế độ mới.
- Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, quyết định xu hướng phát triển của xã hội.
- Nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động trở thành người làm chủ xã hội.
- Tầng lớp doanh nhân phát huy tiềm năng và vai trò tích cực của mình, hoạt động theo luật pháp và định hướng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cơ cấu xã hội- giai cấp nước ta biến đổi theo xu hướng tiến bộ, được phản ánh ở sự thay đổi tích cực của các giai cấp tầng lớp xã hội (công nhân, nông dân, trí thức.
- Do tính chất chưa ổn định về mặt xã hội, mới chỉ là định hướng xã hội chủ nghĩa nên trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, các giai cấp, tầng lớp phát triển đa dạng.
- Sự ổn định dần của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sẽ tạo điều kiện hình thành từng bước một cơ cấu xã hội- giai cấp định hướng xã hội chủ nghĩa, Đến giai đoạn cuối của thời kỳ quá độ, các giai cấp, tầng lớp xích lại gần nhau hơn, liên minh, hợp tác, chặt chẽ, ổn định hơn.
- Trong suốt thời kỳ quá độ, liên minh công- nông- trí thức là lực lượng chính trị- xã hội cơ bản, là nền tảng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Câu 3: Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam?* Nội dung kinh tế của liên minh: Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế là thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế của cácgiai cấp, tầng lớp trong xã hội- Thực hiện nội dung kinh tế của liên minh cần:+ Xác định đúng tiềm lực, nhu cầu kinh tế của từng giai cấp và xây dựng kế hoạch đầu tư, triểnkhai các hoạt động kinh tế+ Xác định đúng cơ cấu kinh tế hợp lý+ Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế* Nội dung chính trị của liên minh: Giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh đạo củaĐảng cộng sản Việt Nam với khối liên minh và với toàn xã hội để xây dựng, bảo vệ vững chắcchế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên CNXH- Thực hiện nội dung chính trị của liên minh cần:+ Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân.
- không ngừng củng cố,phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc+ Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giaicấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu của Đảng+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân+ Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối chính trị củaĐảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước…+ Kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực và âm mữu “diễn biến hòa bình” của cácthế lực thù địch và phản động* Nội dung văn hóa xã hội của liên minh: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện –mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học- Thực hiện nội dung văn hóa xã hội của liên minh cần:+ Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người và thực hiệntiến bộ, công bằng xã hội+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- thực hiện tốt các chính sách xã hộivới các giai cấp, tầng lớp nhân dân.
- nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt