« Home « Kết quả tìm kiếm

iai cấp công nhân


Tóm tắt Xem thử

- KN: GCCN là tập đoàn người lao động, lao động sản xuất trong công nghiệp, gắnliền với ký thuậtcông nghệ hiện đại.
- Sản phẩm thặng dư của họ là nguồn gốc giàu có của xh.Những đặc điểm chính trị-xh của GCCN- GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất.GCCN là giai cấpđược trang bị bới một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cáchmạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp đượcđông đảo các giai cấp, tấng lớp khác vào phong trào cách mạng.
- Điều kiện sống, lao động trong chế độTBCN đã chỉ cho họ thấy: họ chỉ có thể được giải phóng bằng cách giải phóng toàn bộ xã hội khỏi chếđộ tư bản chủ nghĩa.- GCCN là giai cấp có ý thức kỷ luật cao.
- GCCN lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệthống sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp này phải tuânthủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động.
- cùng với cuộc sống đo thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luậtchặt chẽ cho giai cấp công nhân.- GCCN có bản chất quốc tế.
- Phong trào đấu tranh của GCCN không chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng doanhnghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có gắn bó giữa phong trào công nhân ở các nước, có nhưvậy phong trào cn mới có thể giành được thắng lợi.Sứ mệnh lịch sử- GCCN là gc không có tư liệu sản xuât, bán sức LĐ, làm thuê nhưng họ là lực lượng đại biểu cho sựphát triển của lức lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của phương thức sản xuất trongtương lai.
- do vậy GCCN có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độTBCN, chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xh mới- xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.- GCCN phải liên kết với nhân dân, trí thức, tập hợp các tầng lớp nd lđ tiến hành:Giành chính quyền, thiết lập sự thống trị bằng chính trị với toàn xã hội.Sử dụng chính quyền : 1 mặt trấn áp kẻ thù, 1 mặt tổ chức xây dựng xh mới: thiết lập qh sản xuất phùhợp trình độ, xây dựng cơ sở vật chất, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chiếm hữu về TLSX, xóa bỏ giai cấp.XD thành công CN cộng sản.Câu 48:CM XHCN là gì? NN, mục tiêu, động lực, nd cuộc cm xhcn?1.
- Nghĩa hẹp: CMXHCN là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giải phónggccn cùng với nd lđ giành được chính quền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản-nhà nước củaGCCN và quần chúng nd lđ.
- Nghĩa rộng:CM XHCN là cuộc cách mạng toàn diện về kte, ctri.
- Baogồm 2 thời kì: cm về ctri: thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
- TK tiếp gccn và nd lđ sử dụng nhànước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kt, ct, vh, tư tưởng… xd xã hội mới về mọi mặt nhằmthực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và cn cộng sản.2.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sx với sự kìm hãm của qhsx đã trở nên lỗithời.
- LL sx không ngừng phát triển, qhsx lỗi thời kìm hãm sự phát triển của llsx, đòi hỏi phải tiến hành1 cuộc cm xã hội để xóa bỏ qh xh đã lỗi thời, thay thế bằng qh sx mới mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển.
- Quy luật cạnh tranh, tính chất vô chính phủ trong sản xuất dướichế độ tư bản chủ nghĩa dẫn tới khủng hoảng thừa, buộc một số doanh nghiệp phải ngằng sản xuất.
- Khisản xuất đình trệ công nhân không có việc làm, họ đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.
- Mục tiêuGiải phóng xã hội, giải phóng con người là mục tiêu của giai cấp công nhân, của cách mạng xã hội chủnghĩa.
- Chủ nghĩa xa hội mang tính nhân văn sâu sắc.Giai cấp công nhân phải đoàn kết với những người lao động khác thực hiện lật đổ chính quyền của giaicấp thống trị, áp bức, bóc lột.Tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về mọi mặt, thực hiệnxóa bỏ tình trạng người bóc lột người để không còn tình trạng dân tộc này áp bức bóc lột dân tộc khác.Đến giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản, khi đó khong còn giai cấp, không còn nhà nước, giai cấp vôsản tự xóa bỏ mình với tư cách là giai cấp thống trị.4.
- Động lực:GCCN vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- GCCN làlực lượng lao động chủ yếu tạo nên sự giàu có trong xã hội hiện đại, là lực lượng xh đi đầu trong cuộcđấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và trong công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH.GC nông dân có nhiều lợi ích vơ bản thống nhất với lợi ích của GCCN, gc này trở thành động lực tolớn trong CM XHCN.
- Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và trong quá trình xây dựng CNXHgccn chỉ hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình khi lôi kéo được giai cấp nông dân đi theo mình.5.
- Nội dungTrên lĩnh vực chính trị: đạp tan nhà nước của giai cấp bóc lột, giành cính quyền về tay gccn, ndlđ, đưanhững người lao động từ địa vị nô lệ làm thuê lên địa vị làm chủ xh.Trên lv kinh tế: Phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất laođộng, cải thiện đời sống nhân dân.
- Thay thế chế độ chiếm hữu tư nhần về tlsx bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa.
- Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng qhsx mới xã hội chủ nghĩa.Trên lv tư tưởng – văn hóa: Kế thừa một cách có chọn lọc và nâng cao các giá trị vh truyền thống củadân tộc, tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại.
- cm xhcn thực hiện việc giải phóng nhữngngười lđ về mặt tinh thần, hình thành những con người mới xhcn, giàu lòng yêu nước thương dân, cóbản lĩnh ctri, có hiểu biết, có khả năng giải quyết đúng đắn các mqh cá nhân, gia đình và xã hội.1.
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và nền dân chủ.a.
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ.Từ thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của dân chủ, chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu ra những quanniệm cơ bản về dân chủ như sau.
- Thứ nhất, dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực củanhân dân ( hay dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Thứ hai, dân chủ với tư cách là phạm trù chính trị gắn liền với một kiểu nhà nước và một giai cấpcầm quyền.Trong các xã hội có giai cấp đối kháng việc thực hiện dân chủ cho những tập đoàn ngườinày đã loại trừ hay hạn chế dân chủ của tập đoàn người khác.
- Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nướcđều mang bản chất của giai cấp thống trị.
- Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhânvà cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức bóc lột và nô dịch để tiến tới tựdo, bình đẳng.b.
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ.
- Nền dân chủ hay chế độ dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước;là trạng thái xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp.
- Nền dân chủ do GCthống trị đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật.
- Nền dân chủ luôn luôn gắn liền với nhà nước như làcơ chế để thực thi dân chủ và mang bản chất GC của GC thống trị.2.
- Nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña nÒn d©n chñ XHCN:- Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, mới bắt đầu một thời đại mới, khi đó nhân dân lao độngđã giành lại chính quyền, TLSX…giành lại quyền lực thực sự của nhân dân - tức là dân chủ thực sự vàlập ra Nhà nước dân chủ XHCN, để thực hiện quyền lực của nhân dân.
- Đó chính là nền dân chủXHCN- Nền dân chủ XHCN có những đặc trưng cơ bản như sau:* Thứ nhất- Dân chủ XHCN bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân- Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do GCCN lãnh đạo thông qua chính đảng củanó.- Nhà nước bảo đảm thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu và lợi ích của nhân dân=> d©n chñ XHCN mang b¶n chÊt giai cÊp c«ng nh©n, cã tÝnh nh©n d©n réngr·i vµ tÝnh d©n téc s©u s¾c.* Thứ hai: D©n chñ XHCN dùa trªn chÕ ®é c«ng h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt chñ yÕu,phï hîp với quá trình XHH ngày càng cao cña lùc lîng s¶n xuÊt trªn c¬ së khoa häc -c«ng nghÖ hiÖn ®¹i nh»m tho¶ m·n ngµy cµng cao nh÷ng nhu cÇu vËt chÊt vµtinh thÇn cña nh©n d©n lao ®éng.
- Đặc trưng này hình thành ngày càng đầy đủ cùng với quátrình hình thành và hoàn thiện của nền KT XHCN.*Thứ ba, nền dân chủ XHCN có sức động viên thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực XH củaND trong sự nghiệp xd CNXH mới thể hiện: tất cả các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể XH đềuđược tham gia vào công việc nhà nước.
- Mọi công dân đều được đề cử, ứng cử vào cơ quan nhà nướccác cấp.* Thứ tư, nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhưng vẫn mang tính giai cấp đó là nền dân chủrộng rãi đối với đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời hạn chế dân chủ và trấn áp với thiểu sốgiai cấp áp bức, bóc lột và phản động.
- Dân chủ và chuyên chính là hai yếu tố quy định lẫn nhau vàtác động lẫn nhau.
- Đây chính là dân chủ kiểu mới và chuyên chính theo lối mới trong lịch sử.3.
- TÝnh tÊt yÕu cña viÖc x©y dùng nÒn d©n chñ XHCN:- Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội: Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độtính tích cực, sáng tạo của nhân dân để nhân dân tham gia vào công việc quản lý của nhà nước vàphát triển xã hội.
- CNXH không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống …CNXH sinhđộng, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân- Dân chủ là mục tiêu của công cuộc xây dựng CNXH: Đáp ứng nhu cầu của nhân dân, là điều kiệntiền đề để thực hiện quyền lực, quyền làm chủ của nhân dân, là điều kiện cần thiết và tất yếu để mỗicông dân được sống trong bầu không khí thực sự dân chủ- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sựlãnhđạo cuả giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản.
- Đây cũng là nhân tố quan trọng chống lạinhững biểu hiện dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương phápluật.
- Tóm lại, xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH, củaqua trình vận động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực, để nền dân chủ ngày càng tiến tới cơ sởhiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp cảu bảnthân nhân dân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt