« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu Luận Tốt Nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Trung cấp lý luận chính trị K14B09 huyện Thường Tín Đề tài: “Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Hội NôngDân Xã Chương Dương trong giai đoạn hiên nay,Thực Trạng Và Giải Pháp” Người thực hiện : Lê Văn Thảo Chủ Tịch Hội Nông Dân Xã Người hướng dẫn : GVC : Bùi Duy Tứ Phó trưởng khoa dân vận Thường Tín, tháng 9 năm 2011 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong MỤC LỤC Mở đầu .
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về nông dân và công tác vận động nông dân ……..1.1Khái niệm về nông dân Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về nông dân và công tácvận động nông dân Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động của hội nông dân xã ChươngDương, thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm.
- Chương 2 : Công Tác Vận Động Nông Dân Và Hoạt Động Của Hội NôngDân Xã Chương Dương, Thực Trạng, Nguyên Nhân Và Kinh Nghiệm …….2.1 Đặc điểm tình hình xã Chương Dương.
- 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- 2.1.2 Tình hình tổ chức bộ máy cán bộ hội nông dân xã Chương Dương ……….2.2 Thực trạng công tác vận động nông dân xã và hoạt động của hội nông dânxã Chương Dương.
- Chương 3: Phương Hướng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất LượngHoạt Động Của Hội Nông Dân Xã Chương Dương Trong Những Năm Tới.Trang Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 2 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 3.1 Phương hướng và mục tiêu chủ yếu.
- 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ cho hội viênvà nông dân.
- 3.2.3 Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của hội nông dân xã.
- 3.2.4 Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy nâng cao chất lượng đọi ngũ cán bộhội3.2.5 Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động với chính quyền,mặt trận, và các đoàn thể nhân dân khác.
- Kết luận Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 3 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Ký hiệu chữ viết tắt HND : Hội nông dânCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaBCH : Ban chấp hành NQ/W : Nghị quyết trung ươngTC/TW : Chỉ thị trung ươngKL/TW : Kết luận trung ươngXHCN : Xã hội chủ nghĩa Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 4 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hội nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp nông dânViệt Nam, là thành viên của mặt trận tổ quốc Việt Nam.
- Nhìn lại 81 năm xây dựngvà phát triển Hội nông dân luôn coi trọng công tác vận động nông dân sớm xâydựng khối liên minh Công - Nông.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN và trong công cuộcđổi mới đất nước.
- Nhờ có liên minh với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đã phát huy tinhthần Cách mạng và khả năng tiềm tàng đóng gớp phần to lớn vào những thắng lợicủa Cách mạng, qua đó giai cấp nông dân cũng có nhiều biến đổi, trưởng thành : từđịa vị nô lệ, bị áp bức bóc lột đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ nôngthôn, là lực lượng hùng hậu nhất trong khối liên minh Công – Nông – Trí thức, lànền tảng của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
- Những diễn biến phức tạp của tình hìnhthế giới trong những nặm qua đã tác động sâu sắc đến tình hình nông dân nước ta.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội củaĐảng đã đề ra mục tiêu vận động nông dân là.
- Xây dựng giai cấp Nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thônmới , góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa”.
- “Nghị quyết số Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 5 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 26/NQ/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng tại kỳ hợp thứ 7 khoá 10 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đề ra quan điểm mục tiêu " Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản chất văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước.
- xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh Công nhân – Nông dân – Trí thức vững mạnh tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa.
- Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XV của Đảng bộ Thành phố Hà Nộinhiệm kỳ đã nêu " tập trung củng cố kiện toàn xây dựng tổ chức nâng cao chất lượng nghiệp vụ công tác, đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động sát với đời sống nông dân thủ đô để hội thực sự trở thành người bạn tin cậy, là chỗ dựa tinh thần của nông dân.
- Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng caotrình độ mọi mặt cho nông dân thủ đô, phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dânvới Đảng, chính quyền đề xuất tham gia xây dựng các chủ trương chính sách củathành phố về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, chăm lo bảo vệ lợi ích chínhđáng và xây dựng nông thôn mới.
- Từ thực tế ở cơ sở đặt ra công tác vận động nông dân trong giai đoạn hiện nayđể từng bước CNH-HĐH nông thôn và xây dựng nông thôn mới , quá trình chuyểnđổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, theo nghị quyết 10 của bộ chính trị đã giải phóng sức sản suất ở nông thôn, phát huy tinh thần làm chủ, tiềm năng to lớn củanông dân, góp phần to lớn đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giữvững ổn định chính trị.
- Song, nhìn chung trình độ văn hóa, kỹ thuật còn thấp, năngsuât lao động chưa cao, hiện nay còn nhiều vấn đề gây băn khoan cho nông dânnhư : giá cả thị trường tiêu thụ, chế biến sản phẩm và cung ứng vật tư.Hoạt động của HND ngày càng được củng cố về cả chính trị, tư tưởng và tổchức, thực sự là chỗ dựa tinh thần bảo vệ và chăm lo mọi quyên lợi cho nông dân, Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 6 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG DÂN VÀ CÔNG TÁCVẬN ĐỘNG NÔNG DÂN.
- 1.1, Khái Niệm Về Nông Dân Nông dân ở nước ta là những người lao động sống ở nông thôn nghề nghiệpchính là sản xuất nông nghiệp và nguồn sống chủ yếu dựa vào các sản phẩm từnông nghiệpHội nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị của giai cấp nông dân Việt Nam,là thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
- 1.2, Tư Tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về nông dân và công tác vận động nông dân.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân và công tác vận động nông dân.
- Bác Hồ đã sớm nhận thấy cần tập hợp nông dân vào một tổ chức.
- Hồ ChíMinh khẳng định " nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồngminh rất trung thành của giai cấp công nhân.
- Đảngta đã đấu tranh chống những xu hướng hữu khuynh và " tả " khuynh, đánh giá thấpvai trò của nông dân là quân chủ lực Cách mạng, là đồng minh chủ yếu và tin cậynhất của giai cấp công nhân, là lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xâydựng Chủ nghĩa xã hội.
- 2 ) 1 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1995 2 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1995 Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 9 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong • Quan điểm của Đảng về nông dân và công tác vận động nông dân Ngay từ khi ra đời Đảng ta đã đặt ra vấn đề xây dựng ngay tổ chức của giaicấp nông dân để tập hợp nông dân.
- 3 ) Trong chương trình tóm tắt của Đảng cũng đề ra nhiệm vụ " Đảng phải tậphợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủvà phong kiến"Đảng ta và Hồ Chí Minh đã nhìn nhận đánh giá đúng bản chất cách mạngcủa giai cấp nông dân Việt Nam và vai trò của giai cấp nông dân trong cách mạngĐảng, Bác Hồ khẳng định vai trò to lớn của nông dân trong kháng chiến nông dânlà lực lượng chủ lưc.
- Trong xây dựng nông dân là cơ bản, ngày nay nông dân làtrung tâm nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới.Đảng, Bác Hồ luôn coi trọng công tác vận động nông dân và xây dựng khốiliên minh Công – Nông - Trí thức.
- đáp ứng đúng yêu cầu nguyện vọng tha thiết của nôngdân,nên đã dấy lên cao trào cách mạng của công nhân ,nông dân.Suốt quá trình cách mạng ,đường lối chính trị các chủ trương chính sách củaĐảng đã đáp ứng được yêu cầu nguyện vọng và lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dàicủa giai cấp nông dân nên họ đã một lòng một dạ tin theo Đảng, liên minh chặt chẽvới giai cấp công nhân, đấu tranh cách mạng kiên cường dũng cảm.
- Thực tiễn lãnhđạo cách mạng chỉ ra rằng khi nào đường lối chủ trương của Đảng đáp ứng yêucầu, nguyện vọng, lợi ích thiết thân của nông dân thì khi đó phong trào nông dân phát triển mạnh mẽ, cách mạng giành được nhiều thắng lợi chẳng hạn như chủ 3 Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 10 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong trương.
- giảm tô giảm tức, cải cách ruộngđất, chuyển đổi cơ chế quản lý nông nghiệp theo nghị quyết X của Đảng....Ngượclại chủ trương nào, nơi nào , lúc nào lợi ích nguyện vọng của nông dân không đượcgiải quyết tốt thì nơi đó , lúc đó không những tinh thần cách mạng của nông dân bịgiảm mà phong trào cách mạng cũng khó khăn.
- Bác Hồ đã tổng kết : "kinh nghiệmcủa Đảng ta trong quá trình cách mạng đã chỉ rõ là nơi nào, lúc nào cán bộ ta giảiquyết tốt lợi ích thiết thân của nông dân, nắm vững nguyên tắc liên minh công nôngthì nơi đó, lúc đó cách mạng đều tiến mạnh.
- Xuất phát từ đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới và yêu cầu nhiệm vụ củacông cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
- Mục tiêu của công tác vận độngnông dân là :Xây dựng giai cấp nông dân có trình độ nhất định về văn hóa, khoa học kỹthuật phù hợp với nền sản xuất hàng hóa theo hướng CNH-HĐH thực hiện côngnhân hóa, trí thức hóa nông dân, mọi người nông dân đều có việc làm với năng suấtchất lượng hiệu quả ngày càng cao, có đời sống vật chất và tinh thần đáp ứng yêucầu phát triển về thể lực và trí lực với lối sống văn minh tiến bộ, hạnh phúc giađình gắn liền với tình làng nghĩa xóm, quyền lợi đi đôi với trách nhiệm nghĩa vụ,dân chủ đi đôi với kỷ cương phép nước, có ý thức xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh, Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân, có tinh thần đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế,xứng đáng là lực lượng cơ bản đẻ thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn,xây dựng nông thôn mới và góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Nghị quyết số 26 hội nghị trung ương VII khóa X về “nông nghiệp nông dân nôngthôn” đã nêu bốn quan điểm 4 : Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị quốc gia năm 1996 Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 11 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Phát huy truyền thống yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội tinh thần cách mạng,lao động sáng tạo, cần kiệm tự lực tự cường, đoàn kết của nông dân, tích cực vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy mạnh kinh tếxã hội, xây dựng văn hóa, giữ vững quốc phòng an ninh góp phần thực hiện mụctiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Chức năng của hội.
- Tập hợp vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ,tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt.
- Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, nhà nước và khối đạiđoàn kết dân tộc.
- Chăm lo bảo vệ nguồn lợi và lợi ích chính đáng hợp pháp của nông dân, tổchức hoạt động dịch vụ tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất và đời sống.
- Nhiệm vụ của hội nông dân Việt Nam.
- Tuyên truyền giáo dục cho hội viên nông dân hiểu biết đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyết chỉ thị của hội khơi dậy và pháthuy truyền thống yêu nước, ý trí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, laođộng sáng tạo của nông dân.
- Vận động, tập hợp và làm nòng cốt cho các phong trào nông dân phát triểnkinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh, chăm lo đời sống vật chất tinhthần của hội viên nông dân.
- Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 18 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong  Đoàn kết tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức hội, phát triển và nâng caochất lượng hội viên, xây dựng tổ chức hội vững mạnh về mọi mặt, đào tạo bồidưỡng cán bộ hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
- Tham gia xây dựng Đảng chính quyền trong sạch, vững mạnh, tham giagiám sát phản biện xã hội theo quy chế, kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọngcủa nông dân với Đảng và Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng,hợp pháp của hội viên nông dân, thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, giữ gìnđoàn kết trong nội bộ nông dân góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân,giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chống quan liêu tham nhũng,lãng phí và các tệ nạn xã hội.
- 2.2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân Thực hiện chương trình công tác hội và nông dân.
- Dưới sự lãnh đạo cảuĐảng ủy xã Chương Dương và các chỉ tiêu thi đua của hội nông dân huyện ThườngTín từ năm 2007 đến năm 2011.
- HND xã Chương Dương đã bám sát nghị quyếtcảu Đảng ủy, chương trình công tác và chỉ tiêu thi đua của hội nông dân huyệnThường Tín tổ chức thực hiện nhiệm vụ đạt được những kết quả sau.Công tác tuyên truyền giáo dục hội viên, nông dân các chủ trương, đường lốicủa Đảng, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết và điều lệ của hội được 30 buổi cho2100 lượt người tham gia.Trong đó :+Tuyên truyền nghị quyết của Đảng các cấp được 10 buổi cho750 lượt người.+Tuyên truyền nghị quyết của hội các cấp được 11 buổi cho 800lượt người.
- Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 19 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong +Tuyên truyền phổ biến pháp luật được 9 buổi cho 550 lượtngười.Thông qua tuyên truyền giáo dục hội viên đã nâng cao giác ngộ chính trị,tinh thần yêu nước cho nông dân, hướng họ tham gia hành động cách mạng, thamgia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và củng cố tình làng nghĩa xóm, tinhthần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong việc xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh trậttự trên địa bàn xã.Công tác củng cố tổ chức cơ sở hội là trọng tâm.
- Bám sát nghị quyết đại hội đại biểu hội nông dân xã, ban thường vụ, ban chấp hành ngay từ đầu nhiệm kỳ đã xâydựng quy chế làm việc của BCH, hằng năm xây dựng chương trình công tác sátvới tình hình cụ thể của xã nên công tác củng cố tổ chức hội được quan tâm và phát triển từ năm 2007 đến năm 2011 hội nông dân xã phát triển thêm được 350hội viên mới, nâng tổng số hội viên lên 787 hội viên, chiếm 85% so với hộ sảnxuất nông nghiệp, chia ra.
- Năm 2007 kếp nạp được 80 hội viên - Năm 2008 kếp nạp được 70 hội viên - Năm 2009 kếp nạp được 60 hội viên - Năm 2010 kếp nạp được 80 hội viên - Năm 2011 kếp nạp được 60 hội viênTổ chức các phong trào thi đua của hội - Phong trào thi đua phát triển kinh tế, giúp nhau xóa đói giảm nghèo vàlàm giàu chính đáng, qua phát động thi đua hằng năm đã có 1500 lượthộ gia đình đăng ký hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp+Cấp thành phố : 60 hộ+Cấp huyện : 150 hộ+Cấp cơ sở : 1290 hộ - Qua bình xét đã có 800 lượt hộ được công nhận là hộ sản xuất kinhdoanh giỏi các cấp Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 20 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Tăng cường công tác vận động nông dân, tập hợp mọi tầng lớp nông dân, tạothành phong trào cách mạng rộng lớn để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại là nhiệmvụ trong tâm chiến lược của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước.Từ cơ sở lý luận của Đảng.
- Bác Hồ về công tác vận động nông dân và thựcvề công tác hội và phong trào nông dân xã Chương Dương.
- Trong phạm vi nghiêncứu của đề tài , từ thực trạng của hội nông dân xã trong những năm qua cho thấy ,những kết quả đạt được trong công tác vận động nông dân của hội nông dân xãChương Dương, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân đã rút ra những bài học kinhnghiệm về công tác vận động nông dân và củng cố xây dựng hội nông dân, từ đó đềra phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hội nông dânxã Chương Dương trong những năm tới.Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng của hông dân xã và các giải pháp đãkhẳng định thêm về tầm quan trọng trong công tác vận động nông dân của Đảngtrong thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
- Một số kiến nghị đề xuất : Cơ sở hội là cầu nối liên minh giữa nông dân với Đảng, vậy cấp ủy các cấpcần có những quan tâm hướng về cơ sở nhất là với hi hội, tổ hội-Tăng cường cán bộ chuyên trách đối với cơ sở hội-Chi một phần phụ cấp đối với cán bộ chi hội-Đảng, Nhà nước nên có các chủ trương xây dựng quỹ hỗ trợ nông dân như: hệthống ngân hàng chính sách xã hội giúp nông dân nguồn vốn ưu đãi để pháttriển sản xuất.
- Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 32 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Tài Liệu Tham Khảo 1.Văn kiện Đại hội Đảng VII, X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam2.Giáo trình công tác dân vận3.Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành trung ươngĐảng khóa X.
- về nông nghiệp nông dân nông thôn "4.Chỉ thị 59-TC/TW ngày của bộ Chính trị về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hội nông dân Việt Nam trongthời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.5.Kết luận số 61 – KL/TW ngày của ban bí thư về đề án nângcao vai trò trách nhiệm của hội nông dân Việt Nam trong phát triển nôngnghiệp xay dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Namgiai đoạn Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV .7.Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ xã CHương Dương khóa XVII.8.Các báo cáo tổng kết của hội nông dân xã Chương Dương.
- Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 33 Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Tiểu luận tốt nghiệp Lê Văn Thảo 34

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt