You are on page 1of 279

Hệ thống nông nghiệp

(Agricultural System - AS)

ThS. Nguyễn Du
Bộ Môn Quy Hoạch - Khoa QLĐĐ&BĐS
ĐH Nong Lam TP. HCM

• Mobi: 0985633898
• Email: nguyendzu2002@yahoo.com
or nguyendu@hcmuaf.edu.vn
Tài liệu tham khảo
• Trần Ngọc Ngoan, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn Minh, 1999.
Giáo trình hệ thống nông nghiệp. NXB Nông nghiệp.
• Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí. Hệ thống trong phát
triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp.
• Trần Đức Viên. Phát triển hệ thống canh tác. NXB Nông
nghiệp
• Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995. Sinh thái
học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I.
NXB Nông nghiệp.
• Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền,
1999. Nông nghiệp & môi trường. NXB Giáo dục.
• Website FAO, WB, UNEP, USDA…
• Website Bộ NN&PTNT, bộ Công thương, Trường, viện…
• Báo: SGTT, VNECONOMY, Thanh niên…
• http://ebook.edu.net.vn/
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1. Lịch sử và vai trò của NN
Chương 2. Lý thuyết hệ thống & UD trong AS
Chương 3. Hộ nông dân & AS
Chương 4. Các loại AS
Chương 5. Phương pháp R&D AS – Định
hướng phát triển NN đến 2010
Thông tin chung
Điểm trên lớp: 3
• 2-3 bài kiểm tra 15 phút
• 01 buổi báo cáo theo nhóm
• Thảo luận nhóm trên lớp (*)

Điểm thi: 7
Vai trò của môn học
• Kết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNT
• Bottom-up >< top-down
• Thu thập số liệu CB, thiết kế phiếu điều tra
• Liên quan : Nông học đại cương, Đánh giá
đất đai, QHSDĐNN & QHPTNT
Tóm tắt nội dung
-Lịch sử và vai trò của nông nghiệp
-Kiến thức cb về cây, con, TS, đất…
-Lý thuyết hệ thống
-Hộ nông dân và ảnh hưởng
-Yếu tố ảnh hưởng đến AS
-Phân loại AS và cơ sở phân loại
-Phương pháp NC phát triển AS
-Định hướng phát triển NN đến 2010
Chương I
Lịch sử & vai trò: NÔNG NGHIỆP
1. Sơ lược lịch sử phát triển NN
-Lao động, vật tư công cụ & trí tuệ.
-Kinh tế, kỹ thuật, buôn bán & dân số.
2. Định nghĩa NN & vai trò của cây & con
NN: hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều
khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa
mãn nhu cầu XH
-Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi,
thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất…
-Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức
kéo…
Các yếu tố chính
• Cây: thức ăn
• Con: thức ăn & tiêu thụ
• Đất: nền tảng
• Con người: chi phối
• Nước: hòa tan, dung môi
• Khí hậu: chi phối
• Địa hình: hướng, dốc
NN = công cụ + vật dụng + con người + cây + con

AS = cây + con + bảo quản & chế biến + TT

Y = f(M, E)

M: sắp xếp không-thời gian + biện pháp kỹ thuật


E: khí hậu, đất đai, chi phí sx + nguồn lợi: LĐ,
vốn, sức kéo, thị trường, giá cả, tập quán sx…
Hái lượm

-Cơ khí hóa


Săn bắt & đánh cá -Hóa học hóa
-Sinh học hóa
-Thủy lợi hóa
Chăn thả
-Điện khí hóa

Sự Nông nghiệp
ca
n
th
iệ Công nghiệp
p hóa
củ
a
ng Đô thị hóa
ư
ời
Siêu công nghiệp
hóa
-Chọc lỗ  cuốc  cày  cày máy (Markov 1972)

-Mật độ dân số (Harrison 1964)


TRÍ TUỆ

CON NGƯỜI V. TƯ + C. CỤ THIÊN NHIÊN

L. ĐỘNG

-Giai đoạn NN thủ công


-NN với VT KTh ptr, CC cải tiến
-NN ptr trên CS khoa học
Mô hình thủy canh
Hydroponic

RAU MẦM
Growing Plants with Saltwater 1

The Future of Farming: Eight Solutions For a Hungry World


popular science
Farm the Desert 3

Transgenic Cassava 2 =? ha
Remap of the continent 5

Growth with Precision 4


Rebuild Rice 6 Bio-Soil Enhancers 7
Resurrect the Soil 9

Robot labor 8
Mô hình nông lâm kết hợp
Đừng làm “tôi tớ” cho doanh
nghiệp! VT.Xuân NLD-2009
• VFA ấn định giá, nông dân không hội viên chính
• Chấm dứt phụ thuộc vào thương lái
• C.ty ARI Mỹ sx gạo XK tại Trà Nóc (C.Thơ),
vùng NL giống IR64, thu mua & chế biến, đóng
bao bì nhãn ARI xuất 350 USD/tấn # C.ty VN
bán < 180 USD/tấn vì không nhãn hiệu+ xuất xứ
• C.Ty lương thực không có vùng lúa NL riêng
• ND: cổ đông của các DN buôn bán gạo
Giá sàn lúa/gạo do Hội đồng Chính sách
Lúa gạo Quốc gia đưa ra căn cứ:
• Giá gạo/lúa hiện hành ở các địa phương;
• giá gạo định xuất khẩu
• giá gạo t.lai tại thị trường Chicago.
Vì sao giá gạo VN rẻ nhất thế giới?

• Giá gạo xk  giá thu mua lúa  thu nhập


• giá của gạo chúng ta ~ 80% giá bình quân
thế giới (220 USD/tấn)
• Thái Lan, Ấn Độ, VN, Mỹ và Pakistan
Đặc điểm của nông nghiệp
Đối tượng: sinh vật  QL sinh học & tự nhiên

• Đất: TLSX chủ yếu, đặc biệt & không thay thế
• Phân bố trên phạm vi rộng
• Sp: tiêu dùng tại chỗ & trao đổi trên TT
• Cung về NS & cầu về đầu vào mang tính thời vụ
• Liên quan chặt đến ngành CN & DV
Đặc điểm nông nghiệp VN
• Chuyển đổi NN theo cơ chế TT
• Nghèo nàn, lạc hậu, độc canh, chưa ptriển
• Trải qua nhiều năm trong chiến tranh
• Điều kiện TN phức tạp, DS cao…
• Tích lũy thấp
• Hạ tầng cơ sở + XH kém phát triển
-Tư tưởng nhân loại
-Tư tưởng, quan điểm hiện thời
-Cơ chế pháp lý hỗ trợ
-Thói quen- kĩ năng tư duy cá nhân
-Văn hóa, môi trường làm việc
-Liên thông, trao đổi tư tưởng
TS. Giáp Văn Dương - vnn
GS.TS. Phạm Duy Hiển TBKTSG

• thâm dụng LĐ giản đơn, vốn, n.lượng &


tài nguyên. Năm 2008, đầu tư 7 USD
chúng ta chỉ tạo ra được 1 đô la GDP
• sử dụng 1 kWh điện chúng ta chỉ tạo ra <
1 USD GDP, < 2 lần so với Philippines &
Indonesia và < 4 lần so với các nước tiên
tiến như Bắc Âu, Nhật Bản
tàn phá môi trường, tệ nạn XH + phân hóa
giàu nghèo
Tam nông
(laodong.com.vn 12/06/08)
• GS T.Lai: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều
cái "nhất": Cống hiến nhiều nhất, hy sinh nhiều
nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều nhất,
phải cam chịu nhiều nhất, biết tha thứ nhất...
• Tr.Đ.Tụng: tình trạng nghèo đói tại KV NT của
các nước đang phát triển không phải do họ làm
nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng
sản xuất trên một ĐV DT NN.
• GS V.T.Xuân: Không thể hiểu một quốc
gia XK gạo đứng thứ 2 TG mà là do hàng
chục triệu nông dân cá thể sx trên hàng
triệu mảnh đất manh mún...  tư duy
"người cày có ruộng" cần phải đổi mới.

nông dân được quyền tích tụ ruộng đất &


QSDĐ được vận động theo cơ chế thị
trường (26-NQ/TƯ)
NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM HIỆN NAY (IDS)

1. Nông thôn & nông dân đối diện với quá trình CNH, đô
thị hóa song hành với toàn cầu hóa & thị trường hóa

2. Mất đất NN đang là một thực trạng đáng báo động vì
nó tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định XH: nông dân bất
bình, khiếu kiện
(Đến 1.1.2007 đất lúa giảm 34.330ha so với 1.1.2005 >
tập trung vào: đbSCL: 15.000ha, đbSH: 8000, ĐNB:
6.600, Bắc TB: 2.340. Mỗi năm TB giảm: 73.000ha)

3. MT bị ô nhiễm, cảnh quan nông thôn bị tàn phá

4. Văn hóa làng đang hấp hối


TS. Nguyễn Lân Dũng
Vietsciences 02/11/2008
• BQ lương thực có hạt/đầu người nước ta
> 471 kg/năm (2006) trong khi nhiều nước
> 1.000 kg/năm, nhưng vẫn không XK
lương thực mà để chăn nuôi
• Nhật có nền nông nghiệp rất tiên tiến
nhưng chỉ cần XK một chiếc ô tô = chúng
ta XK hàng trăm tấn gạo.
• “ba không”: không đất để cày, không nghề
để sống, không nơi để đi.
Rural Development & Agriculture
in Vietnam (WB)
• Stagnant agricultural productivity
• Slow rate of investment in agricultural
diversification (Rice 45% agricultural
production & 60% cultivated land -
Industrial crops (coffee, rubber, cashew,
sugar cane & pepper) 20% production)
• Underdeveloped marketing channels,
institutions & infrastructure
(cont.)
• A widening gap between urban & rural
areas & ethnic populations in particular
• Unsustainable & inequitable patterns of
natural resource use, access and control
• Vulnerability to natural hazards
• Limited capacity of public institutions &
misalignment of public expenditure serving
rural sector interests
Nông sản Việt Nam thua vì… bao bì!
(VNeconomy 18/1/08)

• Đòi hỏi vệ sinh từ lúc trồng  thu hoạch


• Bảo quản & an toàn vệ sinh thực phẩm
• Chưa được hướng dẫn làm theo q.trình
Qui trình sản xuất sạch & đồng bộ
• Lợi cho XK, TTr nội địa & SK NTD
• Quan trọng: bao bì-VSAT-giá
• Giá gạo Việt Nam thấp nhất trong sáu
nước xuất khẩu gạo chính
Biện pháp
• Để bắt kịp Thái Lan: giống (lai, ghép), kỹ
thuật + cơ giới
• Phối hợp ba nhà: nông-DN (tiếp thị, tầm
nhìn)-N.Nước (hiệp hội)

Improving production, processing and


marketing could create jobs & income in
rural areas (FAO 28/1/08)
Thỏa mãn nhu cầu

Cá nhân Dân tộc

Tồn tại Đem bán An ninh, bảo tồn Xuất/nhập khẩu

Lương thực Lao động Nguyên/nhiên liệu

TĂGS
Lương thực TĂGS Giải trí Nguyên liệu

MỤC ĐÍCH CỦA NÔNG NGHIỆP


3. Nông nghiệp và cộng đồng xã hội
• Cung cấp vốn, tạo tích lũy ban đầu
• Tạo thu nhập về ngoại tệ
• Nguyên liệu đầu vào
• Cung cấp những sp thiết yếu
• Cung cấp lao động
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm
-Ảnh hưởng MT: biofuel, C seques
-Là ngành tổng hợp
-Cơ cấu kinh tế: công-nông-dịch vụ
The future of water is in agriculture

• The future of water is in a more efficient


agriculture (Diouf 2008)
• Agriculture accounts for 70% global freshwater
• only 2-3 litres water to daily drinking but 3000
litres for food
• World is facing global changes: population
growth, migration, urbanization, climate change,
desertification, drought, land degradation &
major shifts in dietary preferences
FAO, 2009
TS Nguyễn Ngọc Đệ – viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL
Giữ đất nông nghiệp
Tăng giá hay bỏ hạn điền (sgtt 20/07/09)
• Một nông dân 70ha ruộng An Giang,
Nguyễn Lợi Đức, đã giảm được CP sx từ
khoảng 20 tr  15 tr đ/ha, nhờ máy san
ruộng điều khiển bằng tia laser
 tiết kiệm chi phí + tăng ns,
• nông dân tích tụ ruộng đất ở ĐBSCL đang
khởi động tiến trình “CNH”: tự “cơ giới
hoá” các quy trình SX + XD nhà máy…
• Quanh nhiều trang trại trồng lúa xuất hiện
các loại hình DV khác: mua bán vật tư,
xăng dầu, sửa chữa máy móc… cho đến
các DV ăn uống, vui chơi…
• Không nhất thiết phải có ruộng mới có
việc  “ly nông” mà không “ly hương”.
• Nhưng, tích tụ ruộng đất như họ chưa
được coi là “hợp pháp”.
• KCN, c.nhân chen chúc 5 – 7 người/ph;
làm việc 9 – 10 h để tích luỹ 5 – 7 trăm
ngàn/tháng gửi về nhà;
 CNH bằng c.sách cho nông dân được
tích tụ ruộng đất: hiệu quả & nhân bản.
Đảm bảo ANLT vì vậy, không chỉ là tăng
giá đất mà là chính sách để nông dân
được quyền “suy nghĩ”, quyết định & đi lên
từ ruộng đất.
Khi nông dân “thắt lưng buộc
bụng” quá mức - sgtt 14/07/09
• “Bị ép giá”, “được mùa thì rớt giá”, “đất
canh tác mất dần”…
quản lý đất lúa và phát triển lúa gạo đảm
bảo an ninh lương thực
Không có tổ chức thực sự của nông dân +
thiếu những chính sách điều phối cụ thể
Hiệp hội lương thực có quyền quá lớn
• Chuyện nhà buôn “bóc lột” nông dân
• Nông dân phải l.kết trong các tổ chức của
mình, đồng thời khung pháp lý phải rõ.
• Việc “bờ xôi ruộng mật” trở thành khu
công nghiệp, sân golf, resort... cũng là một
hình thức “bóc lột” đối với người nông dân
• Bảo vệ nông nghiệp không chỉ bảo vệ c.sống
đơn thuần cho người nông dân hiện nay, mà
quan trọng là sự p.triển bền vững trong tương lai
• giá đền bù đất cho nông dân thực tế quá thấp
• Địa tô đối với đất đai không duy nhất là địa tô ở
khu vực một (khu vực sx). Khi mảnh đất có cạnh
tranh trong MĐSD thì phải có tô kinh tế, phải
được tính khi chính mảnh đất đó chuyển sang
mục đích sinh lời cao hơn
• Những cái “mất” mà người n.dân đang
gánh lấy, phải chăng đó là hậu quả của sự
“quá tay” khi chúng ta đang dồn sức cho
công nghiệp
• Bộ NN&PTNT cũng không có nhiều “thực
quyền” đối với số phận người nông dân,
khi đất đai thuộc quyền QL của bộ TN-MT,
tay nghề thì do bộ LĐ–TB–XH q.lý...
• Tổ chức QH sx phải có tư duy đi trước, tính toán
lợi thế so sánh nên sx ở đâu thì có hiệu quả, hỗ
trợ về mặt thị trường như thế nào...
• bóc ngắn cắn dài để công nghiệp hoá
• đầu vào cao, sx thiên tai vẫn thường xuyên, làm
ra sp không biết bán cho ai...
• Nguyện vọng, tâm huyết của nông dân, sự đồng
thuận của Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học
Sai một ly, “đi” 1 triệu tấn gạo
(TN 08/06/2009)
ANLT vẫn được tính theo công thức:
Lượng gạo tiêu thụ BQ đầu người/tháng x tổng DS + các
khoản dự phòng (thiên tai, bão lũ, dịch bệnh...)
Đến nay, lượng gạo tiêu thụ BQ người/tháng (13
kg/người/tháng) không phù hợp.
GS Xuân: người VN đã thay đổi tập quán ăn uống, ăn ít
hơn.
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia 2000, lượng gạo BQ
người VN tiêu thụ ~ 11,9 kg/người/tháng.
 khoản dự phòng “lố” để bảo đảm ANLT đã khiến phần
gạo dành để XK mất khoảng 1 triệu tấn/năm.
VFA: Hiệp hội lương thực VN
SUMMARY
• NN là hoạt động có mục đích
• Chi phối bởi con người / DS
• Các vấn đề của NN VN
Chương II T5
Lý thuyết hệ thống & ứng dụng
trong nghiên cứu AS

1. Lịch sử phát triển và các khái niệm


• LS phát triển: Aristotle, Vonbertanlanfy (1920)
Kết quả sys > các phần tử sys
Quy luật sinh giới  Hệ thống phổ biến
• Phân loại sys theo quan điểm Rusell (1971)
Khái niệm về SYSTEM
+Sys: tập hợp các yếu tố có liên kết
+thành phần sys
+cấu trúc và tổ chức
+Sys sinh thái: tổ chức sống & MT
+AS: hệ sinh thái sx nông nghiệp
+giới hạn của sys, IN/OUT
+hệ thống thứ bậc
+môi trường
+dòng vận chuyển: n. lượng, ng. liệu, INFO & tiền
Sys đóng & mở - tự nhiên & nhân tạo
2. Các khái niệm cơ bản về AS
• Vissac (1979)
Biểu hiện không gian phối hợp giữa các ngành sx & kỹ
thuật do 1 XH thực hiện: mqh giữa sinh học & con người
• Mazoyer (1986)
Phương thức khai thác MT, hệ thống sx thích ứng với đk
sinh thái khí hậu
• Phạm Chí Thành et al. (1993)
FS= sắp xếp của nông hộ trong việc sử dụng tài nguyên

AS = mqh hữu cơ giữa quá trình sinh học, MT sinh thái &
quá trình XH

Quan điểm về AS: k.thác hiệu quả & b.vững ĐKTN & MT
(Giải thích hai định nghĩa chính về HTNN)
Đặc điểm chung của tiếp cận AS hiện đại

• Tiếp cận từ dưới lên (bottom up)


• Coi trọng mối quan hệ nhân văn
• Phân tích động thái phát triển

Những đặc tính chính của sys STNN


• Tính sản xuất (Productivity)
• Tính ổn định (Stability)
• Tính bền vững (Sustainability)
• Tính công bằng (Equitability)
Ngoài ra: tính tự trị, tính hợp tác, tính đa dạng
Các bước phân tích HSTNN
• Xác định mục tiêu
• Giới hạn thứ bậc
• Thiết lập giả thuyết
• Thu thập số liệu
• Phân tích mẫu:
không gian (S)-thời gian (T)-lưu thông (F)-quyết định (D)
• Hệ thống phụ T
• Vấn đề mấu chốt
• Thiết kế, cải tiến mô hình S Đặc trưng
D
sys

F
Kiểm tra 10p
• Hãy giải thích khái niệm: NN là hoạt động
có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của
con người.
3. Một số phân tích sys được
ứng dụng trong nc AS
• Sys sinh thái nhân văn
Con người & MT tìm hiểu các mqh
-Dòng NL, VC & info từ HST  sys XH &
ng.lại
-Họat động XH thích nghi trước thay đổi
HST
-Tác động của con người tới HST
Khí hậu Sinh vật Sys sinh thái
nhân văn
HỆ THỐNG
SINH THÁI
Nước Đất

Dân số Cấu trúc XH

HỆ THỐNG
XH NHÂN VĂN

Công nghệ Nhận thức


4. Một số mô hình về hệ thống sản xuất
nông nghiệp

Mô hình của Spedding (1979)

Robert D.H. (1982)

Đào Thế Tuấn (1989)


Thú y Chuồng trai

Bức xạ Sức sx
VẬT NUÔI SP

CÂY TRỒNG SP
Nước
Nước+dinh dưỡng

Kỹ
thuật tưới

i
t thả
trồng
Chấ
trọt Phân

ĐẤT

Mô hình nông nghiệp (Spedding 1979)


Dân số

Thu nhập

Tích lũy Tiêu dùng

Trồng trọt
Đất Lương thực T
H Xuất/nhập

LĐ Cây CN
T
Chăn nuôi
R Thành thị
Vốn SP C.Nuôi Ư

N Chính sách
K.Thuật Chế biến SP chế biến G

Mô hình sys NN (Đ.T. Tuấn, 1989)


MÔ HÌNH SYS THEO ROBERT D.H. (1982)

Tiền Tiền

N.Liệu Dạng AS 1 N.Liệu


Thị trường
Hệ thống phi Dạng AS 2
NL Vốn & các NL
NN
Nguồn info

Info Dạng AS 3 Info


NN = công cụ+vật dụng+con người+cây+con

AS = cây + con + bảo quản & chế biến

Thu họach
Hệ thống vật lý
Hệ thống bên ngoài
Cây trồng Vật nuôi
Cảnh quan
Sông suối
Nước ngầm
Đầu vào
Thảm thực vật
Động vật
Đất
Time

CẤU TRÚC TỔNG QUÁT AS


AS CO2 N2 HST& SYS

Ruộng cây trồng


Phi nông nghiệp

Dân cư nông nghiệp Chăn nuôi

MÔ HÌNH HST NÔNG NGHIỆP


AS, Mưa, T0, CO2 O2

Tác động của


con người Cây trồng

NS (KT-SH)

Đất
Quần thể sinh vật
(lý hóa sinh học)

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG


5. Hiệu quả của NC hệ thống
trong SX nông nghiệp

• Hiệu quả sinh học


• Hiệu quả kinh tế
• BMP on crop yield, quality, profitability &
nutrient loss to water or air is greatly
influenced by other agronomic practices
such as plant population, cultivar, tillage &
pest management, as well as proven
conservation practices
Hiệu quả kinh tế
• Quy luật cung cầu
• Quy luật hiệu quả giảm dần
• Phân tích hiệu quả kinh tế:
+NPV= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t
+BCR= B/C
+IRR= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t = npv?
Thu nhập thuần = tổng thu – cp cố định
Lãi ròng = TTN – cp(LĐ, đất đai, vốn đầu tư)
Hiệu quả sinh học
• Tỷ số (đầu vào)/(đầu ra)
• Hiệu suất chuyển đổi thức ăn
Năng lượng trong sp/NL trong thức ăn x 100
Vd: sữa bò 20%, trứng gà 10-11%...
• Hiệu quả sử dụng năng lượng
NL trong sp/lượng đầu tư
Vd: Lúa gạo: 3-3,4 – Bắp: 2,8-5,4…
Bò: 0,18 – Gà: 0,11…
SUMMARY
Chương III
Hộ nông dân & hệ thống nông trại

1. Hộ nông dân
2. Hệ thống nông trại
3. Vai trò của nông dân trong NC AS
4. Lý thuyết về họat động của hội nông dân
5. PT NN nước ta trên quan điểm hệ thống
1. Hộ nông dân
• Biến đổi & phát triển qua các thời kỳ
• Là đối tượng NC của khoa học NN & PTNT
• Là hộ thu hoạch từ ruộng đất, sử dụng LD gia
đình, trình độ chưa hoàn chỉnh
Đặc điểm:
-Là đơn vị sản xuất & đơn vị tiêu dùng
-Tự cấp tự túc đến sx hoàn toàn
-Tham gia các họat động phi NN
Đặc điểm chung HND VN
• Chiếm > 70% DS, nghèo, lạc hậu, chậm pt
• Quy mô sx (đất + LĐ) quá nhỏ, LĐ thủ
công, sx chủ yếu cho tiêu dùng
• CN & h.động PNN kém p.triển nhàn
• Thời gian dài hợp tác hóa, đv kinh tế tự
chủ phụ thuộc tự nhiên
• Cần cù, chịu khó nhưng bảo thủchậm
tiếp thu KHKT, rủi ro cao
Lao động

Đất đai Vốn

Thu nhập
Lợi nhuận quốc dân Doanh nhân

Lãi Tiền thuê

Tiền lương
Total capital
• the natural capital (the land, the water, the air,
genetic material, ecosystems, etc.);
• the human capital (knowledge, science, culture,
health, nutrition);
• the institutional capital (schools, universities,
research facilities, infrastructure);
• the social capital (democracy, good governance,
civil rights, equity, social harmony).
2. Hệ thống nông trại
2.1 Nông trại
Đầu vào & đầu ra KT

Giống, phân
Thực phẩm,
LĐ Nông trại Lương thực
TĂ.CNuôi

Đầu vào & đầu ra phi KT


Tài nguyên (đất, LĐ, V, KT)
Kỹ năng, kiến thức
ĐKTN – CSHT – XH
Thể chế - Chính sách

Biến đổi
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
qua FS/AS

Đất, LĐ, V, Kỹ thuật

Môi trường - Chính sách


Input Output

Trồng trọt
Tăng NS

Đất đai (phân)


Tăng TĂGS
TRANG TRẠI &
GIA ĐÌNH NÔNG DÂN
BVTV
Tăng thu nhập

Cơ khí
Điều kiện sống

Khái niệm về chuyên gia hệ thống AS


2.2 Hệ thống nông trại
Tính đa mục đích (SX & DV)

Hộ nông
Trang trại dân ra quyết
cung cấp định
tiền, lương
thực, việc Hộ nông dân
làm cho
nông dân

Trang trại Ngoài trang trại

Phi nông nghiệp canh tranh LĐ với hoạt


động NN, tạo thu nhập thêm
Đặc điểm sys N.Trại
• Phức tạp: đa mục đích
• Năng động, phát triển theo t.gian, xh
• Kết hợp kiến thức địa phương
• Có thể điều chỉnh
Sys n.trại & MT xung quanh
Môi trường VL
Khí hậu – đất đai – địa hình – nước – TV – CSHT

Môi trường VH-XH


Cộng đồng – Văn hóa

Môi trường chính sách-thể chế


Phạm vi c.sách – cơ cấu tổ chức CS – cơ cấu PL –
Nghiên cứu & khuyến nông – Dịch vụ NN
Phạm vi của chính sách
• Ưu tiên phát triển: nông, CN, DV, CSHT…
• Chính sách giá cả, tiền tệ, xuất-nhập khẩu…
Cơ cấu tổ chức của CS:
Cấu trúc CS & tham gia trong quá trình lập & thực
hiện kế hoạch
Cơ cấu pháp lý:
Quyền làm chủ & điều khiển n.tố sx & quá trình sx
NC & khuyến nông: hướng tới TT, FS, phát triển
KV hóa, khuyến nông
DV NN: t.chức & QL, t.thị-tín dụng-cung ứng input
Chính sách-thể chế
• Chính sách giá
• C.sách trao đổi hàng hóa nước ngoài
• Tỷ lệ lãi suất
• Hệ thống thuế (car, milk..)
• Chế độ trợ cấp, trợ giá
• Luật pháp & quy định
Phân vùng theo chỉ tiêu STNN
• Khí hậu
• Độ cao tuyệt đối & địa hình
• Tính chất đất
• Nguồn nước
• Thực vật
• Khả năng thích hợp của đất
Spatial determinants of poverty
in rural Kenya
• Slope (>30%)
• Soil type
• Distance/Travel time to public resources
• Elevation
• Type of land use (grass/farnland/wooded/built up)
• Demographic variables
• Length of growing period
 roads + improvements in soil fertility
Ikem, Southern Nigeria (FAO 2007)
Phân vùng theo chỉ tiêu hệ canh tác

• Tài nguyên cơ sở (1)


• Sử dụng tài nguyên
• Nông hộ
• Cộng đồng
• Các vấn đề & trở ngại
• Các cơ hội cho cải thiện (thủy lợi, cơ khí,
nguồn nước, nhà cửa)
(1) Tài nguyên cơ sở
• Diện tích trang trại
• Số mảnh/thửa đất
• Quyền & thời gian sử dụng
• Khả năng lao động
• Tài sản cố định
• Tiền mặt
• Trình độ kỹ thuật
• Kỹ năng & kiến thức
Sử dụng tài nguyên
• Dinh dưỡng & sinh trưởng cây trồng
• Hệ thống cây trồng
• Thực tiễn canh tác
• Sử dụng năng lượng & vật tư
• Cường độ lao động
• Sản phẩm & giá
• Chăn nuôi (loại, số lượng, mục đích, chăm sóc, sp, giá)
• Hoạt động phi NN (chế biến & bảo quản)
Nông hộ
• Trang trại & tiền công LĐ
• Mục tiêu & ưu tiên:
-lương thực
-tiền mặt
-thời gian nông nhàn
-sự an toàn
-chấp nhận của XH
-món ăn được ưa thích
-quyết định bởi giới
-cơ hội phi NN
b i Óu ® å n h i Öt ® é t h ê i t i Õt
n ¨ m 2001
280
243.9
240
202 196.8
200 184 181.6 175
188
166
180
160 154 169.4 139
128 125 ndtb
120 107 113
115.9
83 83.7 89.1 81.2 datb
75.8 76.6 80.8 79.7 77.3
73.4 72.1 73.1
80 83.5
lm
65.8
40 22.3 26.3 26 27.2 26.8 26.7 25.8 24.1
18.4 17.8
16.8 19.9 tsgn
0 15.1 0
0 8.7 9
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Th¸ng
Cộng đồng
• Phong tục & lối sống, tổ chức & tài nguyên
cộng đồng, sự ra quyết định
• Thể chế: tín dụng, thị trường, đầu vào,
máy móc, khuyến nông
• Số khẩu, tuổi, học vấn, LĐ & lĩnh vực hoạt
động
• Hoạt động phi NN & thu nhập
• Chế biến lương thực & công nghiệp GĐ
Khó khăn của địa phương
• Kinh tế suy thoái
• Công ty đóng cửa dời đi
• Thất nghiệp tăng
• CSHT xuống cấp
• Thâm thủng ngân sách
• Thiên tai

Ref: Marketing địa phương


Chiến lược cải thiện địa phương
• Thiết kế đô thị
• Cải thiện HTCS
• Các DV cơ bản: ANTT, cứu hỏa, GD…
• Các điểm hấp dẫn (vẻ đẹp thiên nhiên, LS,
nhân vật quan trọng, chợ, giải trí vui chơi,
điểm VH, TDTT, công trình kiến trúc, đài
kỷ niệm, điêu khắc, điểm khác: quán ăn…)

Ref: Marketing địa phương


Động thái của nông trại
• Cơ chế tác động của HST tự nhiên:
Tăng IN để nâng cao hiệu quả OUT
• Thời gian, con người & tiến bộ k.thuật:
Thay đổi MT của sys NTr  ổn định của sys
Độ phì của đất & sức sx của sys
Ref…
Nhu cầu cơ bản của ND
• Lương thực, nước uống - sạch
• Nhà ở, quần áo
• Sức khỏe, giáo dục
• Tiền & sự giàu có
• Thời gian nông nhàn
• Địa vị & sự chấp nhận của XH
• Quyền con người cơ bản (nguyện vọng)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ CỦA ND

Môi trường tự nhiên: Điều kiện kinh tế: Điều kiện XH:
Đất đai, khí hậu, Đầu tư, DV Thượng tầng kiến trúc,
nguồn nước, sinh học thị trường, tín dụng luật lệ, tín ngưỡng

Quyết định của nông dân

Đầu tư Đất đai Lao động Quản lý

Cây trồng Chăn nuôi Ngành nghề Ngành nghề


khác phi NN

Sản phẩm
sản xuất & tiêu thụ
FAO & WB, 2001
Quyết định của nông dân
• Về định hướng sx
• Về phương hướng sd tài nguyên
• Phương hướng đầu tư
• Phương hướng thanh toán
• Chế biến & định hướng thị trường
• Hướng tới cộng đồng
• Hướng sx: sx gì, ntn, bao nhiêu, khi nào,
ở đâu.
• SD tài nguyên:
-LĐ gia đình: NN, phi NN, nghĩ ngơi
-LĐ thuê theo thời vụ & không T.vụ
-Đầu vào sx: đã có gì
-Thuê/cho thuê
• Hướng đầu tư: sinh lợi & an toàn
-Đầu tư vào đâu, ntn
-Đầu tư: thành quả trực tiếp cho sx
Hướng thanh toán:
• Nhu cầu tiền cho s.hoạt, học tập, thuế…
• Vay tín dụng, số tiền, mục đích, ĐK
• Q.định trong QL ngân sách
Chế biến & định hướng thị trường:
• Sơ chế tại chỗ hay chế biến nơi khác
• Khi nào bán, bán gì, ở đâu, cho ai
• Dự trữ
Hướng tới cộng đồng:
• Tham gia các tổ chức
• Cải thiện tình hình cộng đồng
Vai trò của nông dân trong
nghiên cứu AS
• Hiểu biết về MT sống
• Có kinh nghiệm địa phương
• Năng động sáng tạo
• Có mục tiêu & sở thích riêng
• Chịu ảnh hưởng của VH truyền thống
• Sợ rủi ro
• Đa ngành và liên ngành
6 việc nông dân cần giúp
•Tín dụng
•Cung ứng vật tư nông nghiệp
•Dịch vụ kỹ thuật
•Chế biến nông sản quy mô vừa
•Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
•Ngoài ra: trợ giá & thông tin thị trường
ND nên làm: kiến thức & kỹ thuật+hợp tác
Kích cầu nông nghiệp
(sgtt - N.Q. A, 2009)
• cải thiện HTCS n.thôn; tài trợ tiền cho nông dân
đường, trường học, bệnh xá, nâng cấp các công
trình TL, sửa chữa đê điều, nâng cấp hệ thống
điện…+ cấp tiền (hay phiếu mua hàng)
• Đưa hàng hoá về nông thôn mà dân không có
sức mua thì cũng bằng không
• Điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi là việc dài
hạn, không nên là mục tiêu kích cầu
• Những việc khác (trợ cấp mua v.tư, máy móc,
xây silô chứa hàng trữ…) khó xác định hơn
Hàm mục tiêu của hộ nông dân:
U (tối đa lợi ích) = f(x1, x2, x3) với
x1= Sản lượng tiêu dùng
x2= Sản lượng bán ra TT
x3= Nông nhàn

Hàm sản xuất của hộ nông dân:


Y (sản lượng) = f(a, l, k…) với
a = lao dộng
l = đất đai
k = vốn
Nông nghiệp & Nông dân
(Tuổi Trẻ 11/1/08 L.Đ. Thịnh)

•NN chưa mất gì sau 1 năm vào WTO


•Giá: gạo = Thái, tiêu tăng 2 lần (3.500 $/tấn)
•Nhưng CL sống ND giảm  làm thuê
•Nghịch lý: ĐBSCL (lúa) & TN (cf): m.sống thấp
•Giá NS cao không hưởng, giá thấp: thiệt trước
•Do chiến lược giá rẻ, DN nắm in&out+TL lợi
nhuận không giảm
CS bảo hộ NN&ND đang có vấn đề
Chương IV T3
Các loại hệ thống nông nghiệp
1. Nông nghiệp du canh
2. Nông nghiệp du mục
3. Nông nghiệp chuyên môn
4. Hệ thống kết hợp (trồng trọt/chăn
nuôi/VAC/nông lâm kết hợp/trồng trọt-
TS/ trồng trọt-chăn nuôi-TS)
5. NN hóa học/sinh học/sinh thái học/bền
vững
6. Chế biến & tiếp thị
Cơ sở phân loại kiểu AS
• Phối hợp giữa cây & con
• Phương pháp trồng trọt & chăn nuôi
• Cường độ LĐ, vốn, tr.độ t.chức & sx
• Tính chất h.hóa của sản phẩm
• Mức độ sử dụng hóa chất
Phân loại tổng
AS nhiệt đới
quát AS

Cây trồng Chăn nuôi

Hàng năm Lâu năm Sx sữa Cố định Chăn thả

Xen canh Độc canh Xen canh Độc canh

Cây & con


7 hệ thống canh tác chính
• Du canh
• Lúa nước vùng trũng
• Cây ngũ cốc vùng cao
• Xen canh quy mô nhỏ kết hợp chăn nuôi
• Canh tác có tưới quy mô nhỏ
• Agroforestry (NLKH)
• Cây lâu năm quy mô nhỏ
LUT/vùng/diện tích/TL
1. Nông nghiệp du canh
• Định nghĩa: Thay đổi nơi sx khi độ phì đất giảm
• Đặc trưng:
– Công cụ giản đơn
– Kỹ thuật lạc hậu
– Độ phì nhiêu & sinh thái bị thoái hóa
– Năng suất giảm, di chuyển nơi khác
– Tùy khả năng phục hồi
– Hoàn toàn phụ thuộc tự nhiên
• Kiểu: định cư du canh & du cư du canh
Những thay đổi trong sys du canh

• Thời kỳ bỏ hóa
• Thời kỳ phục hồi dinh dưỡng đất
• Phát triển cây họ đậu
• Phát rừng theo vành đai từ thấp lên cao
• Xen cây rừng+thực phẩm+lương thực
• Sử dụng một số phân bón
• Nuôi dưỡng gia súc trong chuồng trại
2. Nông nghiệp du mục
• Định nghĩa: C.nuôi di chuyển liên tục
• Đặc trưng:
– Không KN khai phá th.nguyên khô hạn & BKH
– Di chuyển liên tục
– Không có nhà cửa cố định
– Sống ở thảo nguyên
– Năng suất cỏ thấp
– Không trồng trọt
Kiểu: du mục hoàn toàn & không hoàn toàn
3. Nông nghiệp chuyên môn hóa
• Sản xuất 1 hoặc 2 sp
• Do mục tiêu hay phân công XH
• Sx thừa  xuất & nhập
• Cạn kiệt một lọai dinh dưỡng  bổ sung
• Mất cân bằng sinh học
• Thiếu LD khi thời vụ
• Dễ dàng tập trung sp
• Thuận lợi cho NCKH
• Phù hợp cho nước CN phát triển
4. Hệ thống NN hỗn hợp
• Nhiều loại sp: cây+con
• Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
• Kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt & CN
• Phải bổ sung dinh dưỡng
• Bổ sung sp trồng trọt CNuôi cho đất
• Ở vùng gần đô thị trước
4.1 Hệ thống trồng trọt (Brown, 1972)

• Cây lấy hạt: lúa mì, lúa, bắp


• Cây hạt có dầu Cây chuyển hóa
• Cây lấy củ NL mặt trời + C02
• Cây họ đậu dự trữ trong
• Cây lấy sợi CHC + tạo sinh
khối chủ yếu
• CĂQ+rau trên trái đất
• Cây lấy đường
• Cây để uống + thuốc lá
• Cây cao su
Cơ sở phân loại các dạng
sys trồng trọt
• Loại cây: hàng năm, lâu năm; cây lấy gỗ,
cây ăn trái…
• Loại hình luân canh, xen canh
• Mức độ đầu tư: LĐ, vốn, máy móc
• Phạm vi hoạt động
Trồng trọt đại cương (HTT. Bình, 2002)

• Trồng cây gì
• Ở đâu
• Diện tích bao nhiêu
• Giống
• Vụ nào
• Thời gian gieo trồng & thu hoạch
 Năng suất +CL cao & ổn định
Cơ sở KH xây dựng sys cây trồng

• Khí hậu: nhiệt độ (vĩ độ, địa hình & mùa)


tổng nhiệt độ & nhiệt độ tối thấp
• Ánh sáng: t.gian chiếu sáng, AS g.đoạn
cuối
• Lượng mưa: ah làm đất, bón phân & thu
hoạch
• Độ ẩm kk: sinh trưởng & clg sp, sâu bệnh
• Đất đai: địa hình, TPCG, độ chua, mặn,
độ phì
4.2 Hệ thống chăn nuôi
• Bò
• Trâu
• Cừu
• Dê Sữa
• Ngựa Tôm, cua, cá... Thịt
Trứng
• Heo Ong, tằm Cá thịt
• La Lông, len, da
• Gà Tơ tằm
• Vịt
• Gà tây
• Ngỗng
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CHĂN NUÔI
SGTT 03/09/2009
• Nhập thịt dơ & ngành chăn nuôi nhỏ lẻ
• thịt nhập từ Hoa Kỳ lại rẻ:
Trợ cấp nông nghiệp (bắp+phí ô nhiễm
môi trường)
+Quy trình sản xuất
XÁC ĐỊNH CƠ CẤU ĐÀN GIA SÚC

• Khó khăn - trở ngại: vốn, nguồn thức ăn,


LĐ, chuồng trại, CSHT…
• Điều kiện khí hậu, đất đai
• Trình độ kỹ thuật & QL
• Thị trường tiêu thụ
Những vấn đề cần chú ý
• Cung cấp thức ăn: tự cung hay chế biến
• Hệ thống thú y
• Hệ thống cung cấp giống
• Hệ thống thị trường tiêu thụ sp
• Các vấn đề MT
Chọn địa điểm lập trại chăn nuôi
a. Đặc tính đất: khô, không lầy lội, ẩm,
không nhiễm bẩn về hóa học, VSV...
b. Nguồn nước: quanh năm & dồi dào.
c. Địa hình: cao ráo bằng phẳng, trại phải
thấp hơn khu nhà ở, DT XD đủ rộng.

(Nguyễn Thị Hạnh Chi, http://www.agu.edu.vn)


d. Sự thoát nước: chảy ra ngoài dễ dàng
đất phải xốp, hơi dốc.
e.  Yên tĩnh và cách ly: Cách xa các nguồn
lây bệnh (chợ, các ổ rác, các ổ dịch cũ,
chỗ đông người).
Tránh lập trại ở những nơi có tiếng động
thất thường.
f. Đủ ánh sáng mặt trời và chắn gió: nhận
đầy đủ ánh sáng ban mai và ít ánh sáng
buổi chiều, không bị gió thổi thường
xuyên, có cây xung quanh.
Những lưu ý khi xây chuồng trại
-Đường đến trại có thể hoạt động quanh
năm, không gần trục giao thông.
-Địa thế phải thấp hơn nhà ở, mực nước
ngầm < chỗ thấp nhất của nền chuồng.
-Theo hướng gió chính: phải dưới khu nhà ở
và trên nhà chứa phân.
-Không quá xa TT, giá công nhân rẻ.
Nguyên liệu cho TAGS
(VNeconomy 21/1)
• 2007, 17 tr. tấn: trong nước 13,3 tr. tấn, nhập
3,7 tr. tấn
• 3,7 tr tấn: giá tăng cao: ngô, đậu tương, thức ăn
b.sung
• Không chủ động n.liệu bột cá, thức ăn thô xanh..
• Cạnh tranh quyết liệt với mục đích khác
• Kỹ thuật canh tác, thu hoạch
• Thiếu khả năng thực hiện QH nguồn n.liệu + CN
phụ trợ ngành thức ăn c.nuôi
• Đất để trồng cỏ phát triển c.nuôi ~12%
(54.000/450.000ha)
4.3 Trồng trọt-thủy sản
Ưu:
-Tăng khả năng cung cấp đạm
-Ít chi phí, dễ bắt cá
-Đa dạng hóa sx
-NS lúa có vẻ tăng lên
Khuyết:
-Nước nhiều
-Chất lượng nước
-Công xd đồng ruộng nhiều
-Động vật ăn cá con: rắn, ếch, cá dữ..
-Trộm cắp
-Thiếu nghiên cứu chuyển giao
Yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi

Oxy hòa tan, Độ cứng (Hardness) & độ kiềm (Alkalinity), Amonia (NH3),
Nitrite (NO2), Nitrate (NO3), H2S, Plankton & Fish wastes
4.4 VAC (R/B)
V: rau, CĂQ, dược liệu, cây cảnh, cây giống…
A: cá, ba ba, ốc, ếch, cá sấu..
C: trâu, bò..
R: lâm nghiệp: bồ đề, tre, nấm…
Nông lâm kết hợp (agroforestry)=SALT
-Chống xói mòn, ổn định độ dốc
-Tăng độ che phủ, cải thiện đặc tính lý-hóa-sinh
học của đất
-Bền vững về lợi ích KT-XH
-Bền vững về sinh thái & MT
TL caây noâng nghieäp vaø caây laâm nghieäp laø
75/25
40% trồng trọt + 20% lâm nghiệp + 40% nuôi dê
SALT 4 = SALT3 + CĂQ
Tỷ lệ sử dụng đất hệ thống SALT
Nông lâm kết hợp

Các lợi ích khác Các sp từ cây

Giảm suy DD
& suy thoái MT Tăng thu nhập

Tính mềm dẻo của MT An ninh LT & dinh dưỡng

ICRAF, 1997
Nông trại tự cấp
• Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nông hộ
• Thiếu vốn, thu nhập thấp
• Cây l. thực tiêu thụ GĐ, cây màu thu tiền mặt
• Gia súc nuôi để lấy sức kéo, thịt, cho thuê
• Tự XD nhà, xưởng
• Chủ yếu là LĐ sống
• Dịch vụ đều không có
• Hệ thống GT kém
Nông trại sx hàng hóa
• Chuyên môn hóa cao, hướng tới TT
• Nhiều vốn, trang thiết bị hiện đại
• Sử dụng ít LĐ sống
• Quản lý phức tạp, thời gian chính xác
• Chi phí lớn, vòng quay tiền mặt cao
• CN hóa khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biến
• DV ngân hàng tín dụng phát triển
• Mạng lưới thông tin rộng khắp, hiệu quả
Nông nghiệp công nghiệp hóa
(hóa học hóa)
- Quản lý sx như trong CN
- Dùng nhiều sp CN cho NN
- Dùng phương pháp CN để sx ra sp NN
• Coi thường bản tính sinh học của sinh giới
• Coi thường họat động sinh học của đất
• Tràn ngập hóa học vào NN
• Sp có hại cho sk
Những vấn đề nảy sinh
-Về sinh thái: phá vỡ kết cấu đất, giảm kn giữ
nước+duy trì dd, thiếu chất dd ở dạng vi mô,
VSV giảm, do: pH + mùn + VSV giảm
+Gia tăng dịch bệnh
+CL nông sản giảm
+Ô nhiễm đất, nước, k.khí
+Ảnh hưởng đến s.khỏe
+Lòai đặc sản đp biến mất
-Về kinh tế: tăng chi phí, thu họach giảm
-Về XH: ngăn cách giàu nghèo, lệ thuộc vật tư, từ
bỏ tri thức truyền thống
Nông nghiệp sinh học/hữu cơ
• Dùng phân hữu cơ
• Không dùng thuốc hóa học, phát huy tính
chống chịu, thuốc thảo mộc
• Tạo đất có cấu trúc+hoạt động VSV
• Gia súc được nuôi tự do
• Chất lượng sp cao hơn
• NS thấp nhưng ổn định, cp giảm
Organic agriculture contribute to
fighting hunger (FAO, 11/12/2007)
• chemical inputs must be used with care
• Choose right inputs, right amounts, apply
in the right way & at the right time
• IPM & Conservation Agriculture (CA) + no-
tillage agriculture
• reduces labour by ploughing & can use
30% less fertilizer & 20% less pesticides
Nông nghiệp sinh thái học
• Sử dụng nông dược hợp lý, hiệu quả
• Tối ưu hóa sx: tăng sản lượng, bền vững,
hòa nhập tự nhiên
-Tính đa dạng sinh học
Nguyên tắc
-Nuôi dưỡng cho đất sống
-Không phá hoại MT -Đảm bảo tái sinh học đất
-Cấu trúc nhiều tầng
-Đảm bảo NS ổn định
-Có khả năng tự chủ
Khái niệm
• NN bền vững là NN tái sx trong một HST
cân bằng & ổn định, trong đó tính đa dạng
di truyền, đất, nước & mlh gắn bó giữa
sinh vật được tôn trọng, củng cố & p.triển

Cải thiện CL cuộc sống trong khả năng chịu


đựng của HST
Nội dung của phát triển NNBV
• Tăng NS một cách bền vững & ổn định
• Phân phối công bằng sp & tài nguyên NN
• Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
• Tăng sự công bằng giữa các thế hệ & hoàn
thiện CL cuộc sống
• Không sử dụng ít đi mà khác đi
• Sx đi đôi với tiết kiệm các nguồn TN & BVMT
• Tăng chất lượng & an toàn thực phẩm
Nông nghiệp bền vững
• Mục tiêu:
SD tốt nguồn lợi bên trong giảm đầu tư từ ngoài
-Khai thác quá trình tự nhiên
-Giảm đầu tư bên ngòai gây hại SK & MT
-Tiếp cận nguồn tài nguyên mang tính NS
-SD hiệu quả tiềm năng sinh học & di truyền
-SD tri thức & kỹ năng bản địa
-Tăng cường tính tự chủ, tự tin cho ND đp
-Đảm bảo tính bền vững lâu dài
-Sx hiệu quả
Phát triển nông nghiệp bền vững

Mục tiêu
Xóa đói
giảm nghèo An ninh LT

Điều kiện Bền vững

Kinh tế Sinh thái


Xã hội
Ngắn+dài hạn Phát triển & bảo
Nguyện vọng
CT+sự nhất trí tồn tn+Cân bằng
giữa các thế hệ
4.5 Chế biến nông sản
• Tăng giá trị hàng hóa & hiệu quả KT
• Đa dạng sp
• Giải quyết tiêu thụ
• Thúc đẩy XK
• Giải quyết việc làm
• CN hóa, hiện đại hóa nông thôn
• CHẾ BIẾN+BAO BÌTIÊU THỤ
+Marketing
Từ trang trại  bàn ăn (GAP)
Ví dụ:
Chương V T1
Phương pháp nghiên cứu phát triển AS
RRA/PRA (rapid/participatory rural appraisal)
• Lịch sử phát triển
• Ưu, nhược & ứng dụng của RRA/PRA
• Nguyên tắc cơ bản của RRA/PRA
• Các bước cơ bản
• Công cụ & kỹ thuật cơ bản
Phương pháp SWOT/KIP/WEB/ABC
Đánh giá nhanh & có sự tham gia nông thôn
Lịch sử phát triển
• RRA: 50-60s đầu tư tài chính CNghệ cho
các nước ĐPT
• RRA tốt cho R&D-AS, sinh thái MT,
khuyến nông & phát triển cộng đồng
• PRA: là RRA bổ sung nghiên cứu dân tộc
học hay quan điểm của người dân
Ưu điểm
• Tiết kiệm thời gian, nhân lực, tiền
• Định hướng nghiên cứu & đầu tư
• Sử dụng k.nghiệm truyền thống (giống đp)

Nhược điểm
Độ chính xác của info: trình độ, khả năng,
thái độ làm việc
Nguyên tắc cơ bản
-Nhóm đa ngành & làm việc theo nhóm
-Khám phá vấn đề
-Nhắc lại thường xuyên
-Nhanh nhưng không vội, hấp tấp
-Là quá trình học tập
-Nguyên tắc tam giác
Thành phần:
Đa ngành: trong & ngoài, nam & nữ
Công cụ & kỹ thuật đánh giá:
Nâng cao chất lượng thông tin
Nguồn thông tin sử dụng:
-Sử dụng kiến thức bản địa
-Mềm dẻo linh động
-Xét đoán tinh tế
Phương pháp RRA
• Chủ đề
• Lập đoàn
• Xd mục tiêu
• Chọn địa điểm, đối tượng phỏng vấn
• Phân công, lập KH
• Phỏng vấn – K.tra bổ sung
Nội dung dữ liệu của RRA
• DL k.gian: bản đồ thôn bản, sơ đồ lát cắt
và các kiểu nông trại (6-8)
• DL t.gian: số liệu 30-40 năm về quá trình
sx, xói mòn đất, dt rừng, sức khỏe cộng
đồng, thu nhập, DS…
• DL về tổ chức XH: các đoàn thể & tổ chức
thôn bản
• DL kỹ thuật: thông tin về đất & nước
Phương pháp chính để thu thập
• Từ TL sẵn có
• Phỏng vấn
• Quan sát thực địa
• Lập bản đồ/mô hình với th.gia của người dân
• XD sơ đồ lát cắt
• Lịch mùa vụ
• Tổng hợp & phân tích dữ liệu
• Sắp xếp các vấn đề
• Sắp xếp các giải pháp
• Xây dựng các kế họach QL nguồn lợi
• Thực hiện kế hoạch
Ikem, Southern Nigeria (FAO 2007)
Phương pháp PRA
• Xd mục tiêu
• Đề tài chính
• Nội dung cần thực hiện
• Xác định nguồn thông tin
• Công cụ thu thập và phân tích
• Thiết kế công cụ
Một số kỹ thuật cơ bản
• Thu thập tài liệu từ: chính quyền địa phương,
CQ chuyên môn, DA chương trình và TL l.quan
• Tạo mối quan hệ: lãnh đạo, người dân, giải
thích lý do & công việc sẽ làm, tạo sự gần gũi.
• Làm việc với nhóm: nhóm làm vườn, trồng
CĂQ, chăn nuôi…
• Phỏng vấn linh hoạt=câu hỏi mở: who? what?
where? when? why? How? How many?
• Họp dân nhằm k.tra & bổ sung info, bổ sung &
thống nhất các giải pháp, thống nhất chương
trình hoạt động & cam kết thực hiện
Một số công cụ chủ yếu
• Lược sử thôn, bản
• XD sa bàn thôn, bản
• Vẽ sơ đồ thôn, bản
• Xây dựng biểu đồ: sử dụng đất, vật nuôi, DS,
năng suất hay thu nhập, tình hình y tế, GD..
• Điều tra theo tuyến & XD lát cắt
• Phân tích lịch thời vụ
• Phân loại hộ gia đình: sản lượng, số gia súc, lao
động, kinh nghiệm, nhà cửa & vật dụng…
• Phân tích kinh tế hộ
• Phân tích tổ chức: tầm quan trọng & mức độ
ảnh hưởng
Phân loại, xếp hạng dựa trên một số chỉ tiêu:
• Giá trị kinh tế
• Dễ trồng
• Giống sẵn có
• Ít sâu bệnh CÂY
• Vốn đầu tư ít
• Dễ tiêu thụ
• XK tốt
• Thuận lợi, khó khăn & hướng giải quyết
Hỏi những người am hiểu
(KIP- Key Informant Panel)
Mục đích: đảm bảo độ tin cậy của TT thu thập
• Thảo luận nhóm gồm những người am hiểu về
những sự việc khác nhau
• Nhóm 7-15 người
Vd: Tìm hiểu về họat động kinh tế gồm:
-Nông dân -Nhà buôn bán
-Chủ ngân hàng -Chủ nhiệm HTX
-Chính quyền đp -Khuyến nông
-Thầy giáo
Tiến trình xác định & điều khiển
thảo luận
• Xác định thông tin cần thiết
• T.xúc lãnh đạo đp, tổ chức. Giải thích mục đích
• Xác định tiêu chuẩn cho thành viên nhóm KIP
• Dự kiến số người tham gia nhóm
• Tiếp xúc người tham gia để xd việc tham gia
• Ấn định ngày giờ và địa điểm thảo luận
• Khi bắt đầu TL cần giới thiệu lý do, mục đích
cần đạt, sử dụng KQ và lợi ích của KQ
Lợi ích của KIP
• Mọi người tham gia & đóng góp tích cực
• Tăng mức chính xác của thuật ngữ
• Gia tăng số mẫu đại diện (ở ngòai)
• Chi phí thấp
• Người tham dự đối thọai với nhau
Nhược điểm
• Ý kiến cực đoan, khác thường, hay sẽ bị
triệt tiêu
• Người có trình độ và kn ăn nóichi phối
• Người điều khiển cần đủ bản lĩnh trong
việc điều phối, gợi ý
Phương pháp SWOT
(Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats)

• S: điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên


• W: yếu tố bất lợi, không thích hợp
thời điểm hiện tại
• O: phương hướng tối ưu hóa các đk phát
triển, biện pháp thực hiện
• T: kết quả xấu, không mong đợi
dự báo tương lai
Tiến trình thực hiện
• Tiếp xúc lãnh đạo. Giải thích mục đích
• Xác định thành phần, số người tham gia
• Ấn định ngày giờ và địa điểm thảo luận
• Cử người ghi biên bản về SWOT
• Cử một người phụ trách (NPT)
• NPT cần giới thiệu lý do, mục đích cần đạt
• Nhóm cử người trình bày KQ
• Nhóm nghiên cứu tập hợp KQ
Phân loại ABC
• Lập DS chủ hộ
• Viết tên lên những thẻ riêng
• Họp nhóm theo KIP: phân lọai giàu-TB-
nghèo, đưa ra tiêu chuẩn phân lọai
Tiêu chuẩn: vốn, diện tích đất…
Phương pháp WEB
• Phân tích những khó khăn hiện hữu
Tiến trình:
-Xác định các khó khăn
-XD nguyên nhân và hệ quả liên hệ
-Biểu diễn mlh bằng mũi tên ()
Hạn chế:
Mang tính thời điểm
Những thông tin cần thu thập
• Hệ thống sx & tiêu thụ sp
• Lịch sx & lịch cung cấp lương thực
• Nguyên nhân biến động NS, pp sx chính
• Đất đai, LD, khả năng vốn
• Kỹ thuật trồng trọt
• Kỹ thuật CNuôi
Khả năng tăng NS
• Giống cây trồng
• Phân bón
• Bảo vệ mùa màng

CM xanh= giống NS cao+phân HH+TL


Chỉ số đánh giá tính bền vững
• Kinh tế: hiệu quả sx, tốc độ tăng trưởng
• Sinh thái MT:
Tính bv của đất: NS, pH, OM, NPK dễ tiêu& vi
lượng q. trọng, lượng & ch. lượng nước
Tính bv sinh vật: chỉ số đa dạng
Tính bv MT: in/out được & không được QL
• Xã hội: sử dụng & hiệu quả sd LĐ, thị trường
tiêu thụ, cung ứng vật tư, họat động VH-XH,
hiểu & thực hiện các chính sách
Mục tiêu
• Số cây tối đa trên ĐVDT
• Số bông tối ưu trên cây
• Số hạt và trọng lượng hạt
• Chất lượng hạt

Hội
Môi trường
Kinh tế
Chính sách (ttp://www.un.org)
GREEN WATER CREDITS
RURAL POVERTY & GLOBAL WATER SCARCITY
Phát triển cọ dầu ở Malaysia
• Thị trường & chiếm lĩnh TT
• Giống tốt nhất
• Phương pháp canh tác thích hợp & hướng dẫn
nông dân
• Miễn thuế & cho vay ưu đãi
• Vay vốn WB XD NT cọ dầu: thiết kế, phân lô, xd
nhà, đường… và nhà máy sơ chế
• Lập viện NC chế biến các sp từ CD
• Cục xúc tiến tiêu thụ CD khắp TG
Người dân trả hết nợ sau 15 năm
& Malaysia bá chủ thế giới về XK CD
Kinh nghiệm Malawi (WRI, 2008)

• 2005, tổng thống đtư 8% ngân sách QG


cho phân bón & giống tốt
• Mỗi nông dân nhận 2 bao phân+2kg giống
với giá < 50%
• Trước 2005, 1/3 DS cần trợ giúp LT
• 2005: 1,2 tr T; 2006: > 2,4 tr T
• 2007: 3,4 tr T & 2008: 3,3 tr T bắp
 nước XK bắp
Bàn tiếp chuyện phát triển bền
vững & nông thôn, nông dân
Tương Lai, Thanh niên 03/06/2007
• NS lúa 5 năm qua dừng mức > 5,4 tấn/ha
• Giá VT input và chi phí sx tiếp tục tăng
• "Nữ hóa nông nghiệp"
• Chuyển dịch cơ cấu KT, ngành nghề ở
n.thôn còn quá chậm: % LĐ trong ngành
CN&DV chỉ tăng từ 10,88% năm 1996 lên
17,35% năm 2004
Q. 'Does your wife work?'
A. 'No, she stays at home.'
Q. 'I see. How does she spend her day?'
A. 'Well, she gets up at four in the morning, makes the fire and
cooks breakfast. Then she goes to the river and washes
clothes. After that she goes to town to get corn ground and
buy what we need. Then she cooks the midday meal.'
Q. 'You come home at midday?'
A. 'No, no. She brings the meal to me in the fields - about three
km from home.'
Q. 'And after that?'
A. 'Well, she takes care of the hens and pigs, and of course she
looks after the children all day. Then she prepares supper so
it is ready when I come home.'
Q. 'Does she go to bed after supper?'
A. 'No, I do. She has things to do around the house until about
nine o'clock.'
Q. 'But you say your wife does not work?'
A. 'Of course she doesn't work. I told you, she stays at home.'
4 yêu cầu quan trọng: 
1. Sx lượng hàng hoá lớn dạng CN;
2. Chất lượng cao + bổ dưỡng;
3. An toàn vệ sinh thực phẩm;
4. Giá rẻ cạnh tranh.
Định hướng phát triển nông
nghiệp Việt Nam
Thành tựu
• Thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo
• Rau quả, CF, CS, chè, điều, hồ tiêu
• Tăng đàn g.súc, sản lượng thịt, trứng, sữa
• Tăng thuỷ hải sản nuôi trồng, khai thác
http://www.nongthon.net
http://www.agroviet.gov.vn
Tồn tại và phát sinh
• Thu hẹp quỹ rừng - đất - nước – gien
Do đốt phá rừng, xói mòn, thoái hoá…
• Môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm
Do c.thải c.nghiệp, phân h.học, nông dược
• Đói nghèo
Định hướng phát triển
• 2020: cơ bản thành nước công nghiệp
• coi trọng CN hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp & nông thôn
• phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp
gắn với công nghiệp chế biến
• vùng tập trung chuyên canh: số lượng,
chất lượng, an toàn + c.nghiệp chế biến &
t.trường trong & ngoài
• Nông nghiệp sản xuất hàng hóa
• NS, chất lượng & sức cạnh tranh cao
• phát triển với tốc độ cao, bền vững
• Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt
-chăn nuôi - ngành nghề & DV khác
• Cơ cấu kinh tế nông thôn: Nông, lâm &
TS - công nghiệp, ngành nghề & DV
Ngành sản xuất hàng hoá
quan trọng (Trồng trọt)
• lương thực: lúa gạo + bắp
• cây CN ngắn ngày: đậu phụng, đậu
tương, mè, hướng dương+bông, dâu
tằm+thuốc lá nguyên liệu
• cây CN lâu năm: CF, điều, tiêu, CS, chè
• rau, hoa quả và cây cảnh
Lâm nghiệp
• bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng
phòng hộ, rừng sản xuất
-tre, trúc, keo, thông, bạch đàn: Nliệu giấy
-ván gỗ nhân tạo
• quế, hồi…
• gỗ quý: giáng hương, sao, lim, lát, pơmu,
tếch…
• N.liệu để chế biến SP thủ công, mỹ nghệ
Chăn nuôi
• Heo
• Bò: thịt & sữa
• Gia cầm: gà vịt
• vùng c.nuôi TT, nuôi CN + chế biến & x.lý chất thải

Thủy sản: đánh bắt xa bờ + nuôi trồng


• tôm nước lợ: tôm sú, tôm he
• nước ngọt: tôm càng xanh
• các loại cá nước ngọt - lợ - mặn & đặc sản khác

An toàn lương thực + N.liệu cho c.nghiệp + nâng


kim ngạch XK
Công nghiệp & DV nông thôn
• CN chế biến & bảo quản
• cơ điện NN & ngành nghề nông thôn.
• khuyến nông, DV thủy nông, thú y, BVTV, thông
tin liên lạc, VH-XH, cung ứng VT, tiêu thụ SP
• thủy lợi, đê điều, kiên cố hóa kênh mương,
nước sạch sinh hoạt; phát triển GT
• điện & bưu chính VT, hệ thống y tế, GD, VH
nông thôn
+MARKETING
ĐBSCL: Nông dân & giới KD lúa
gạo kiệt sức
• Giữa T10, nông dân lúa đầy nhà, người
KD lúa gạo, lúa cũng chất đầy kho.
• Nhưng nông dân có lúa đang méo mặt vì
giá lúa thấp, bán không được
• Thương lái thì nằm chờ thời
• DN lúa gạo than lỗ vì giá lúa ngày một rớt
Địa lý Cà Mau
• 254 km bờ biểnđánh bắt TS & DK
• Giao thông: Thủy - Bộ - HK - Biển
• TP HCM: 380 km, C.Thơ: 180 km
• Lấn biển: 30m/n, bờ biển phía Đông bị mài mòn
• Ttb= 26,50C, Mưa: 2400 mm/n
• Tổng nhiệt: 9.500-10.0000C
• Bốc hơi tb: 1.022 mm/n
• Gió: khô: ĐB or Đ, mưa: TN or T
Đất đai
• Nhóm đ.mặn: 205 nghìn ha (39,4% DTTN)
• Nhóm đất phèn: 284 nghìn ha (54,6%)
• Nhóm đất phèn, mặn: 30,4 ng. ha (5,9%)
• Nhóm đất lầy&than bùn: 11,3 ng ha (2,2%)
Cây trồng chính
•Lúa (91% DTNN)
•Rau đậu
•Mía
•CAQ (nhãn, vải)
•Dừa (xu hướng giảm)
•Dứa
Con (Quy mô nhỏ: gia cầm, heo & trâu)

Nuôi trồng (TS+rừng, TS+lúa) (tôm+giống)


Thủy sản
Đánh bắt (fish shares)
Công nghiệp
• CN khai thác & chế biến
• Nước mắm, đường, TĂGS
• May mặc
• Xay xát gạo - bắp củi trấu?
• Cá tôm đông lạnh
• Đóng tàu
Ngành khác
• Giao thông thủy, bộ
• Thương mại
• Du lịch
Kinh tế biển+DL+TL+NTTS+L.nghiệp
(Nguồn: Địa lý các tỉnh & TP Việt nam – Tập
6: vùng ĐBSCL, 2006, Lê thông et al.)
SUMMARY
Ôn tập chương I
• Nêu vai trò của nông nghiệp
• Nêu và phân tích các dạng tác động của
con người vào AS.
• Lịch sử phát triển của NN phụ thuộc vào
những yếu tố nào, giải thích lý do.
• Tại sao nói NN là họat động có mục đích
(kiểm soát và điều khiển) của con người.
• Đặc điểm & thực trạng vấn đề tam nông
Ôn tập chương II
• Định nghĩa hệ thống & các thành phần chính của sys.
• Nêu thành phần chính và tương tác giữa các thành phần
trong AS.
• Các khái niệm về AS và giải thích.
• Mô hình sys sinh thái & hệ thống xã hội nhân văn. Phân
tích mlh giữa 2 sys.
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh học.
• Nêu & phân tích mô hình AS của Spedding, Đ.T.Tuấn &
Robert.
• Đặc tính chính của hệ thống sinh thái NN
Ôn tập chương III
• K. niệm hộ nông dân và sys nông trại
• Các loại QĐ của nông dân. Nội dung của
các QĐ này.
• Vai trò của nông dân trong nghiên cứu AS
• Nêu & phân tích hàm mục tiêu & hàm sản
xuất của hộ nông dân.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ của ND
• Tính đa mục đích của các QĐ của ND
Ôn tập chương IV
• Phân biệt các loại AS đã học
• Các yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt
giữa các loại AS.
• Những lợi ích của mô hình nông lâm kết
hợp (SALT).
• Phân biệt nông nghiệp công nghiệp hóa,
sinh học & sinh thái học.
• Thực trạng & vai trò của công tác bảo
quản chế biến NS+tiếp thị
Ôn tập chương V
-Mục đích của phương pháp
SWOT/KIP/ABC/WEB
-Phân biệt RRA&PRA. Mục đích của 2PP.
-Những thông tin cần thu thập trong nghiên
cứu AS
-RRA(dữ liệu cần thiết)/PRA(công cụ chủ yếu)
-Kinh nghiệm của Malaysia & Malawi
Một số câu hỏi cần chú ý
• Tại sao nông dân Việt nam còn khó khăn.
Hãy đề xuất một số giải pháp.
• Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ của
nông dân, từ đó đề xuất giúp nông dân.
• Từ kinh nghiệm phát triển của Malaysia &
Malawi, nêu một số đề xuất để phát triển
AS.
• Vai trò của hệ thống nông nghiệp trong bối
cảnh xã hội hiện nay.
HƯỚNG DẪN SDĐ LÀM GIÀU BẰNG
KINH TẾ GĐ
• Nông nghiệp BV & đạo đức
• Sinh thái học – nền tảng
• Tìm hiểu kỹ khu đất của mình
• Khí hậu & tiểu KH
• Đất – một cơ thể sống
• Họat động & chức năng của nước
• Cây trồng – di sản của chúng ta
• Cây rừng & hàng cây chắn gió
tt
• Khu zero – nơi ở
• Khu 1 – vườn: nởi dự trữ thức ăn
• Khu 2 – rừng thực phẩm
• Gia cầm & ong trong rừng thực phẩm
• Khu 3 – trang trại
• Khu 4 – những dấu hiệu của hy vọng
• Khu 5 – rừng tự nhiên
• Nuôi trồng thủy sản
• Thiết kế chống thiên tai
ĐỀ THI MÔN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
Thời gian: 60 phút
ĐỀ 1
1. Nêu vai trò của từng yếu tố môi trường xung
quanh hệ thống nông trại.
2. Từ kinh nghiệm phát triển của Malawi và kiến
thức đã học, hãy nêu một số đề xuất để phát
triển hệ thống nông nghiệp.
3. Giải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra kinh
tế và phi kinh tế. Cho ví dụ cụ thể về đầu vào phi
kinh tế và đầu ra kinh tế.
4. Cơ sở phân loại các kiểu AS. Cho 02 ví dụ cụ
thể.
• Vai trò của nông nghiệp trong bối cảnh xã hội hiện nay.
• Nêu các vấn đề của nông nghiệp Việt nam hiện nay. Từ
đó đề xuất hướng giải quyết.
• Nêu và phân tích các dạng tác động của con người vào
AS.
• Giải thích đặc điểm cung về năng suất và cầu về đầu
vào mang tính thời vụ của nông nghiệp.1
• Giải thích ý kiến: Tình trạng nghèo đói tại khu vực nông
thôn của các nước đang phát triển không phải do họ làm
nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng sản xuất
trên một đơn vị diện tích nông nghiệp.
• Ảnh hưởng của nông nghiệp đến môi trường qua các
yếu tố biofuel (nhiên liệu sinh học) và carbon
sequestration (bồn chứa cacbon).
• Giải thích các khái niệm về AS: Vissac (1979) và
Mazoyer (1986)
• Nêu các điểm chung và khác biệt trong mô hình
AS của Spedding (1979), Đ.T.Tuấn (1989) &
Robert (1982). Giải thích nguyên nhân.
• Phân tích mô hình hệ thống sinh thái/ mô hình
hệ thống xã hội nhân văn/ mô hình hệ thống
sinh thái nhân văn.
• Giải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra kinh tế
và phi kinh tế. Cho ví dụ.
• Những đặc tính chính của hệ thống sinh thái
nông nghiệp.
• Tại sao nông dân VN còn nghèo. Hãy đề xuất
một số giải pháp.
• Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
của nông dân. Từ đó đề xuất giúp nông dân nên
làm gì.
• Phân biệt các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của
nông dân & sự quyết định của nông dân.
• Nêu những việc nông dân cần được giúp đỡ. Nông dân
có thể làm những việc gì.
• Giải thích nội dung tài nguyên cơ sở/sử dụng tài nguyên
• Nêu các yếu tố gây ra khó khăn của địa phương và
chiến lược cải thiện. Tiêu chuẩn so sánh các địa
phương.
• Vai trò của nông dân.
• Vai trò của chế biến nông sản và tiếp thị. Cho ví dụ.
• Vai trò của từng yếu tố môi trường xung quanh các AS.
• Tính đa mục đích của đầu ra của nông trại (SX&DV).
• Yếu tố ảnh hưởng đến LS phát triển của NN
• Hãy nêu các yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa
các AS/SALT. Cho ví dụ cụ thể.
• Phân biệt nông nghiệp công nghiệp hóa/ sinh học/ nông
nghiệp sinh thái học. Nông nghiệp du canh/ du cư/
chuyên môn hóa/ hỗn hợp.
• Giải thích nội dung vai trò của tổ chức và nội dung lịch
thời vụ trong RRA/PRA.
• Nêu chỉ tiêu đánh giá về xã hội & môi trường trong AS.
• Từ kinh nghiệm phát triển của Malaysia/Malawi và kiến
thức đã học, hãy nêu một số đề xuất để phát triển hệ
thống nông nghiệp.
• Nêu định hướng phát triển nông nghiệp VN
• Phân biệt hai phương pháp RRA/PRA. Nêu các nội dung
chính của hai phương pháp này.
• Mục đích của phương pháp SWOT/ WEB/ ABC/ KIP.
Cho ví dụ
THE END
Câu hỏi
• Nêu 3-5 câu hỏi liên quan đến môn học
Các nội dung chính của tiểu luận
• DL gắn với thời gian: số liệu gần đây về quá
trình sx, xói mòn đất, dt rừng, sức khỏe cộng
đồng, thu nhập, DS…
• DL về tổ chức XH: các đòan thể và tổ chức, tầm
quan trọng & mức độ ảnh hưởng
• DL kỹ thuật: thông tin về đất & nước
• Lịch thời vụ
• Cơ sở PL hộ gia đình: sản lượng, số gia súc,
LĐ, kinh nghiệm, nhà cửa & vật dụng…
• Phân tích kinh tế hộ
Điều khiển trong sx NN
• Điều khiển SV sản xuất
• Điều khiển MT sống
• Điều khiển HST
Thành phần, chức năng & giải pháp nâng cao đa dạng SH

VSV,
Côn trùng Cây trồng TV khác ĐV khác
giun, mối

Đa dạng sinh học trong HST NN

Thụ phấn Khống chế SH


Tiêu thụ & Quay vòng
Bắt mồi SX sinh khối Điều chỉnh
Phân hủy VC
Ký sinh quần thể

Trồng xen, NL kết hợp, luân canh, cây phủ đất, bón phân HC
Băng cây chắn gió, làm đất tối thiểu, IPM
Đa dạng cây trồng
& đa dạng côn trùng
Đa dạng thiên địch
(ăn thịt & ký sinh)

Đa dạng sâu hại


(ăn thựcvật) Đa dạng cây trồng

Hoạt động HST


Bổ sung
• Những biện pháp nâng cao tính bền vững
cho AS
• Phân tích tiềm năng của nông hộ trong
phát triển kinh tế xã hội.
Khi nha kinh
• dioxide carbon (CO2), methane (CH4),
nitrous oxide (N2O), hydrofluoro carbon
(HFC), polyfluoro carbon (PFC) và
hexafluorur sulfur (SF6)
deforestation, expansion of agricultural land, urban and
peri-urban growth, and unsustainable use of freshwater
resources

climatic conditions (unusual droughts, excessive rainfall,


hurricanes and cyclones)

human life, health and settlements, agricultural production,


food security and biodiversity

developing countries continue to confront major


challenges related to poverty and food insecurity,
lack of productive technologies and unsustainable
livelihoods
• reductions in fallow periods, soil nutrients,
organic matter, soil fertility and permeability
• Processes of land degradation include soil
compaction, soil and water erosion, soil fertility
decline, reduction of biomass, salinity, loss of
soil biodiversity and other physical and chemical
alterations as a result of inadequate drainage
and misuse of soils, as well as loss of soil
biodiversity
• Land degradation affects freshwater
availability and quality and alters the water
regimes of rivers and streams,
groundwater recharge and flooding
• Land degradation affects freshwater availability
and quality and alters the water regimes of rivers
and streams, groundwater recharge and flooding
• Potential impacts include silting of reservoirs and
estuaries, lowering of groundwater levels,
intrusion of salt water into aquifers, pollution of
water by suspended particles, and salinization
Indicators of sustainable land use

• Sustainable forest management


• Biological diversity
• Desertification
• Land quality
VOA Science in the NEWS
6/6/2007
• rising sea levels, damaging storms and
severe lack of rain in different areas
• extreme heat, more floods, and shortages
of clean water to drink
• food production and more world hunger
More rural families earning money from non-farm work
But limited skills mean agriculture is still main source of income
• 5 June 2007, Rome – A growing proportion of rural family income is coming from non-farm
activities such as commerce, service provision and immigrant remittances. However
earnings from agriculture continue to be a fundamental source of livelihood for 90 percent of rural
households, particularly the poor, according to a report released today by the FAO during a
seminar on rural incomes.

The report, Rural Income Generating Activities: A Cross Country Comparison, is part of a
larger project on Rural Income Generating Activities (RIGA) overseen by FAO’s Agricultural
Sector in Economic Development Service (ESAE). It is based on a recently developed cross-
country database of rural household surveys, which includes information on multiple categories of
rural household income and access to wealth generating assets.
Kostas Stamoulis, ESAE Chief, said “Non-farm rural activities, even when more remunerative
than agricultural work, are not accessible to the poorest of households because they often lack
the education, capital and credit needed to participate in these areas. This systematic study
of the sources of rural household income will fill some of the gaps that exist in our understanding
of who has access to what type of income and such information could be very helpful to policy-
makers looking for ways to reduce poverty.”
Improved data resulted from institutional cooperation
The new reports were made possible by a multi-agency project that saw FAO, the World Bank
and the American University (Washington, DC) working together on the RIGA project.
The RIGA project combines information on the sources of rural household income using 23
datasets from 15 countries. These sources include agriculture and livestock, non-agricultural
wage and self-employment, and public and private transfers. The project is designed to help
development analysts and practitioners understand rural household behaviour so they can map
pathways out of poverty.
“The project’s aim is to contribute to better-informed policies and programmes for poverty
reduction,” said Mr Stamoulis.

No longer measuring apples and oranges
According to Benjamin Davis, an FAO economist and principal investigator in the project, “The FAO report marks
the first time that we are able to base statements about non-farm and farm sources of income on data that have
been collected and compiled in such a way that we can measure the same thing in different countries. Until now,
we have been basing our analyses on country-specific case studies and data collection methods, and it was like
trying to compare apples to oranges, so this is a really big breakthrough for the analysis of rural development.”
Overall, the study paints a clear picture of multiple activities across rural areas and diversification across rural
households. This is true across countries in all four continents, though less so in the African countries in the
study. For most countries the largest share of income stems from off-farm activities, and the largest share of
households have diversified sources of income. Diversification, not specialization, is the norm.
The poor are handicapped in their effort to escape poverty, the report says. While incentives to diversify may
be there, their capacities to enter more lucrative income activities is limited. In Guatemala for example, the
poorest households derive only 18 percent of their income from non-agricultural wages and self-employment. For
the rich that share exceeds 50 percent. Education may make the difference. Average education of poor
household heads is 1.3 years, compared to almost 4 for rich households.
A related study, which analyzed more than 40 agricultural censuses and 120 demographic censuses in an
attempt to provide a global long-term perspective on farming and demographic trends, was also presented at the
seminar.
According to Gustavo Anríquez, an FAO economist, “this global view of rural demographics allows us to observe
that although at a global level nine out of ten farms are small, there are important regional differences. Small
farms are less common in Latin America, and parts of sub-Saharan Africa.”
“A global perspective clearly shows us that the feminization of rural areas is present only in sub-Saharan Africa,”
he said.
Rural Income Generating Activities: A Cross Country Comparison was written by Benjamin Davis, Katia
Covarrubias, Esteban Quinones, Alberto Zezza, Kostas Stamoulis, Genny Bonomi and Stefania DiGiuseppe of
FAO, Paul Winters of American University and Gero Carletto of the World Bank.
FAO & UNEP, 1997
ISRIC
Kiểm tra 15 ph
• Anh chị hãy phân tích ngắn gọn ảnh
hưởng của các yếu tố (đầu tư, đất đai, lao
động, quản lý) đến quyết định của nông
dân.
Điều khiển họat động của HST
• Tăng vòng quay quá trình SH, tăng vòng
quay chu chuyển VC
• Điều chỉnh các giai đọan của chu trình chu
chuyển VC
• Tạo ra một cơ cấu hợp lý cho ra sản
lượng cao
Tuần
hòan
đạm
trong
tự
nhiên

T.Đ.Viên,
N.T.Lâm, 2006
Tư duy hệ thống

• Hiểu rõ vấn đề
• Giải quyết thách thức: tính phức tạp
• Phản ánh sự thay đổi về chất
• Xử lý các mqh nhân quả phi tuyến
• Phát hiện logic tiến hóa & phát triển
• Tăng tính nhạy bén của tư duy
• Nông nghiệp là nguồn sống chính của
73% dân số Việt Nam, nhưng tốc độ phát
triển chỉ đạt 4% (REF?)
Khí hậu Sinh vật

Nước Đất

Mô hình hệ thống sinh thái


Dân số Cấu trúc XH

Công nghệ Nhận thức

Mô hình hệ thống xã hội nhân văn


Kiểm tra 10ph
Giải thích về khái niệm đầu vào và đầu ra
kinh tế và phi kinh tế. Cho ví dụ cụ thể về
đầu vào phi kinh tế và đầu ra kinh tế..
1. Thành phần cấp hạt (soil particles)
Cát VL Sét VL

2mm 0,02mm 0,002mm 0,0002mm

Cát Limon Sét Keo

2. Thành phần cơ giới (soil texrure)


Cách xếp loại đất theo thành phần cát, limon, sét
theo tỷ lệ quy định.
TPCG Theo Katrinsky
TPCG % sét VL % cát VL
• Cát xốp 0 -5 95–100
• Cát chặt 5-10 90-95
• Cát pha 10-20 80-90
• Thịt nhẹ 20-30 70-80
• Thịt TB 30-40 60-70
• Thịt nặng 40-50 50-60
• Sét nhẹ 50-70 30-50
• Sét TB 70-80 20-30
• Sét nặng > 80 < 20
MPOWER
• M means monitoring tobacco use & prevention
policies
• P is for protecting people by establishing smoke-
free areas
• O is for offering services to help people stop
smoking
• W means warning people about the dangers of
tobacco
• E is for enforcing bans on tobacco advertising &
other forms of marketing
• R is for raising taxes on tobacco
Kiem tra 15p
• Hay neu cac tac dong cua he thong XH
len cac TP cua he sinh thai
Kiểm tra 15p
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định của nông dân. Từ đó đề xuất giúp
nông dân nên làm gì.
Kiểm tra 15 ph
• Anh Chị hãy nêu các yếu tố cơ sở cho sư
phân loại các AS. Cho 2 ví dụ minh họa.
Forests and the global economy:
10 million new jobs (FAO 3/2009)
• forests and trees are vital storehouses of carbon
climate change mitigation & adaptation efforts
• Increased investment in forestry could provide jobs in
forest management, agroforestry and farm forestry,
improved fire management, development and
management of trails and recreation sites, expansion of
urban green spaces, restoring degraded forests and
planting new ones. Activities can be tailored to local
circumstances, including availability of labour, skill levels
and local social, economic and ecological conditions.
• Institutions, data and tools for effective urban
management
• Land use planning policies and regulations
• Effective land use planning policies and
incentives
• How to integrate land use planning and
infrastructure
• Making land markets work for sustainable urban
growth
• Slums and social equity: the role of land use
planning

You might also like