You are on page 1of 92

Chương 2

Kinh tế các nguồn lực


trong nông nghiệp
• Đất đai, lao động, vốn, khoa học công
nghệ
• Các nguyên tắc kinh tế của sản xuất nông
nghiệp
• Rủi ro trong nông nghiệp
1. Tài nguyên đất

1.1. Đặc điểm kinh tế của đất đai trong nông nghiệp
- Đất đai sản phẩm của tự nhiên
Việt Nam

Chế độ
công Trung Quốc
hữu

Triều Tiên
Chế độ tư hữu
Hầu hết
các
nươc tư
bản
Chế độ công hữu
1.1. Đặc điểm kinh tế của đất đai trong nông nghiệp

- Diện tích đất có hạn nhưng khối lượng sản phẩm tạo ra
trên một đơn vị đất đai là không giới hạn

VD: Năng suất lúa bình quân tăng từ 3,18 tấn/ha


năm 1990 lên 5,3 tấn/ha năm 2010 và 7 tấn/ha
hiện nay.
- Vị trí của đất đai cố định và chất lượng không đồng đều
1.2. Nguyên tắc sử dụng đất đai

 Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất đai


Sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế
cao
 Sử dụng đất phải đảm bảo tính bền
vững
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

* Đánh giá hiệu quả kinh tế

* Đánh giá hiệu quả xã hội

* Đánh giá hiệu quả môi trường


1.4. Những vấn đề có tính quy luật về vận động của
đất đai trong nền kinh tế thị trường
 Đất đai ngày càng khan hiếm và độ màu mỡ tự
nhiên của đất đai có xu hướng giảm.
 Đất đai trở thành hàng hoá trong điều kiện kinh
tế thị trường
 Tập trung ruộng đất có xu hướng tăng lên theo
yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá
 Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra
mạnh mẽ đi đôi với quá trình chuyển đất nông
nghiệp sang các mục đích sử dụng khác ngày
càng tăng.
1.5. Phương hướng và các biÖn pháp sử dụng đất
đai trong nông nghiệp

* Phương hướng
Phương hướng chung hiện nay trong sử dụng đất
đai là phải kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và
chiều sâu trong đó theo chiều sâu là con đường cơ
bản và lâu dài, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao
độ phì của đất và bảo vệ môi trường sinh thái, tăng
cường pháp luật trong quản lý kinh doanh và sử
dụng đất trong nông nghiệp.
1.5. Phương hướng và các biÖn pháp sử dụng đất đai
trong nông nghiệp

Biện pháp
Về phía Nhà nước:
+ Điều tra cơ bản về đất đai
+ Tiếp tục hoàn thiện công tác giao đất giao rừng
đến hộ gia đình và cộng đồng địa phương sử
dụng lâu dài vào mục đích nông, lâm nghiệp và
nông lâm kết hợp.
+ Tăng cường đâù tư xây dựng xây dựng cơ sở hạ
tầng để phục vụ sản xuất, tạo điều kiện phát
triển công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ
đồng thời mở rộng thị trường nông thôn giúp cho
khâu tiêu thụ hàng hoá.
1.5. Phương hướng và các giải pháp sử dụng đất đai
trong nông nghiệp

* Về phía Nhà nước

+ Đẩy nhanh qu¸ tr×nh tËp trung ruộng đất nhằm khắc
phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng
đất
+ Phải có các chương trình, kế hoạch nhằm cải tạo,
bồi dưỡng đất một cách lâu dài và thường xuyên,
chống xói mòn và rửa trôi đất
+ Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện
nghiêm túc Luật Đất đai đã được nhà nước ban
hành
Với người sử dụng đất

 + Khai thác, sử dụng tối đa diện tích đất


đai đang sử dụng.
 + Sử dụng đất đúng mục đích
 + Kết hợp khai thác, sử dụng với cải
tạo, bồi dưỡng đất.
 ……………………….
2. Lao động trong nông nghiệp
2.1. Khái niệm

* Khái niệm
Về số lượng, gåm:
- Những người trong độ tuổi (nam từ 15-60 tuổi,
nữ từ 15-55 tuổi)
Về chất lượng: bao gồm thể lực và trí lực của người
lao động
2.2. Đặc điểm của lao động trong nông nghiệp

 Lao động nông nghiệp ít chuyên sâu như lao động


công nghiệp (có tính thích ứng cao)
 Việc sử dụng lao động mang tính thời vụ
 Phần lớn lao động nông nghiệp ít được đào tạo
2.3. Nguồn lao động trong nông nghiệp

 Lao động gia đình


 Lao động thuê ngoài
 Lao động đổi công
2.4. Chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng lao động

 Năng suất lao động


 Lợi nhuận/chi phí cho 1 lao động
 Tiền công lao động
 Cơ cấu lao động
 Tỷ lệ lao động thời vụ/tổng lao động
sử dụng
 ........
2.5. Một số biện pháp tạo việc làm và nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động trong nông nghiệp nước ta

 Phát triển công nghiệp nông thôn


 Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang
trại ở nông thôn.
 Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
nông thôn.
 Nâng cao trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật,
nghiệp vụ của người lao động.
 XuÊt khÈu lao ®éng
3. Công nghệ trong nông nghiệp
3.1. Khái niệm

Coâng ngheä laø taäp hôïp caùc phöông phaùp, quy trình, kyõ
naêng, bí quyeát, coâng cuï vaø phöông tieän ñeå bieán ñoåi caùc
nguoàn löïc thaønh caùc saûn phaåm hay dòch vuï phuïc vuï cho
saûn xuaát vaø ñôøi soáng.

CÔNG NGHỆ
PHẦN PHẦN MỀM
CỨNG Tổ chức
Con người Thông tin

Máy móc, Kieán thöùc, kyõ naêng, Bí quyeát, Boá trí, ñieàu
thiết bị tay ngheà, kinh phöông phoái vaø quaûn lyù
nghieäm phaùp
* Phân biệt kỹ thuật và công nghệ

 Kỹ thuật là một tập hợp các máy


móc, thiết bị cũng như hệ thống các
phương tiện được dùng để sản xuất
hay phục vụ các nhu cầu khác của
xã hội.
3.2.Nội dung công nghệ trong nông nghiệp

• Cơ giới hóa nông nghiệp


* Khái niệm
Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay
thế công cụ thủ công thô sơ bằng công cụ
lao động cơ giới; thay thế động lực sức
người và gia súc bằng động lực của máy
móc; Thay thế phương pháp sản xuất thủ
công lạc hậu bằng phương pháp sản xuất
với công nghệ cao
5/12/2019 22
Nội dung

Cơ giới hóa bộ phận

Cơ giới hóa tổng hợp

Tự động hóa
 Cơ giới hoá bộ phận được thực hiện ở những
khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều lao
động thủ công hay thời vụ căng thẳng và dễ
dàng thực hiện như khâu làm đất, vận
chuyển, chế biến thức ăn gia súc v.v....

 Cơ giới hoá tổng hợp sử dụng liên tiếp các


hệ thống máy ở tất cả các giai đoạn của quá
trình sản xuất trồng trọt hay chăn nuôi kể
từ lúc bắt đầu đến lúc ra sản phẩm.
5/12/2019 24
 Tự động hoá gắn liền với cách thức khai
thác và sử dụng các phương tiện điều khiển
tự động để hoàn thành mọi khâu liên tiếp
của quá trình sản xuất từ khi chuẩn bị đến
lúc kết thúc cho sản phẩm.

5/12/2019 25
Vai trò của Cơ giới hóa Đáp ứng kịp thời vụ, hạn chế ảnh hưởng
của thời tiết, khí hậu.

- Giảm tổn thất sau thu hoạch,


- Tăng năng suất,
- Tăng chất lượng sản phẩm,
-Đáp ứng được yêu cầu sản xuất lớn,
yêu cầu của HH XK

Giải phóng sức lao động,


góp phần CDCCLĐ

Tiết kiệm giống, phân bón, nước....góp


phần giảm chi phí, tăng lợi
nhuận................
• Thủy lợi hóa nông nghiệp

* Khái niệm:
Là quá trình thực hiện tổng hợp các
biện pháp khai thác, sử dụng và
bảo vệ nguồn nước trên mặt đất và
dưới mặt đất cho nhu cầu sản xuất
và sinh hoạt ở nông thôn, hạn chế
tác hại do nước gây ra.
5/12/2019 27
Nội dung thủy lợi hóa

 Trị thủy các dòng sông lớn: Quy


hoạch, XD hồ chứa, nạo vét dòng
chảy, trồng rừng, XD đê,..............
 Công tác thủy nông: Tưới và tiêu
nước
Vai trò của thủy lợi

Chủ động nước cho sản xuất,


tiêu nước, ngăn mặn

Tăng năng suất cây trồng

Chống lũ lụt.....
* Điện khí hóa NNNT

 Điện khí hoá là một tiến bộ khoa


học công nghệ trong việc sử dụng
nguồn điện năng vào các hoạt
động sản xuất và phục vụ đời sống
nông thôn

5/12/2019 30
Vai trò

Điện

Sản xuất Đời sống


Sản xuất nông nghiệp

Mua sắm Phát triển


Góp phần
công cụ công
tăng hiệu
hiện đại nghiệp
quả sản
cho sản chế
xuất.
xuất, biến.....
* Hoá học hoá nông nghiệp

* Khái niệm
Hoá học hoá là quá trình áp dụng
những thành tựu của ngành công
nghiệp hoá chất phục vụ nông
nghiệp, bao gồm việc sử dụng các
phương tiện hoá học vào các hoạt
động sản xuất nông nghiệp và phục
vụ đời sống ở nông thôn

5/12/2019 33
Nội dung:

 Bổ sung và tăng cường cung cấp thức ăn


cho cây trồng vật nuôi bằng việc sử dụng
các loại phân bón hoá học, thức ăn gia súc
có bổ sung các nguyên tố vi lượng.
 Bảo vệ cây trồng vật nuôi thông qua việc
sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ dịch bệnh gia súc,
gia cầm v.v...

5/12/2019 34
Nội dung hóa học hóa
 Sử dụng các vật liệu hoá học
trong xây dựng các công trình
phục vụ nông nghiệp như công
trình thuỷ lợi, cải tạo đất, xây
dựng chuồng trại v.v...

 Sử dụng các vật liệu hoá học


trong sản xuất các đồ dùng phục
vụ sinh hoạt nông thôn.

5/12/2019 35
Vai trò:
Tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi. Tăng hiệu quả sản xuất.

Giảm sức lao động

Trực tiếp hoặc gián tiếp nâng


cao sức đề kháng của vật nuôi

Phòng trừ dịch bệnh.................


* Sinh học hóa nông nghiệp

* Khái niệm:
Sinh học hoá nông nghiệp là quá
trình áp dụng được những thành tựu
của công nghệ sinh học vào nông
nghiệp nhằm nâng cao năng suất,
chất lượng các sản phẩm nông
nghiệp và bảo vệ môi trường sinh
thái

5/12/2019 37
 Đó là cách mạng về giống, cách
mạng về cơ cấu cây trồng, cơ
cấu vật nuôi và cách mạng về
quy trình kỹ thuật nông nghiệp
CNSH hiện đại gồm:

 Công nghệ di truyền


 công nghệ tế bào
 công nghệ enzym và protein
 công nghệ vi sinh vật,
 công nghệ lên men,
 công nghệ môi trường
Sinh
học
hóa
3.3. Đặc điểm của CN trong NN
 Công nghệ trong nông nghiệp
gắn liền với các quá trình sinh
học.
 Sản phẩm công nghệ có thể tồn
tại dưới dạng hữu hình (máy móc,
giống cây trồng, vật nuôi…) hoặc
vô hình (phát minh, ý tưởng...)
 Có tính khu vực
 Nhiều sản phẩm không thể đánh
giá ngay chất lượng: cây giống,
con giống, phân bón, thuốc trừ
sâu..
3.4. Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp

* Khái niệm:
Đổi mới công nghệ là sự phát triển và
hoàn thiện không ngừng các thành
phần cấu thành công nghệ dựa trên
các thành tựu khoa học nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế của sản xuất
kinh doanh và quản lý kinh tế xã hội.
Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi công
nghệ trong nông nghiệp :

Người nông dân sáng tạo

Kết quả từ các chương trình NC


của nhà nước

Nhập khẩu
4. Vốn
4.1. Khái niệm
Vốn trong sản xuất nông nghiệp là toàn bộ
tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố nguồn
lực trong sản xuất nông nghiệp
Đó là số tiền dùng để thuê hoặc mua ruộng
đất, đầu tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu
năm, máy móc, thiết bị, nông cụ và tiền mua
vật tư (phân bón, thức ăn gia súc...).
- Vốn cố định:
- Vốn lưu động
4.2. Đặc điểm của vốn trong nông nghiệp

- Trong vốn cố định:


- Do chu kỳ sản xuất dài nên vốn trong
nông nghiệp có mức luân chuyển chậm
hơn so với công nghiệp.
- Nhu cầu về vốn và việc sử dụng vốn
mang tính thời vụ do tính thời vụ của
sản xuất.
4.2. Đặc điểm của vốn trong nông nghiệp

- Một phần vốn do chính doanh nghiệp


hay nông trại sản xuất ra như hạt giống,
phân bón, con giống và được dùng ngay vào
quá trình sản xuất tiếp theo.
Vốn này không thông qua trao đổi trên thị
trường.
- Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào
các yếu tố tự nhiên, thời tiết khí hậu nên vốn
trong nông nghiệp có tính rủi ro cao.
4.3. Vai trò của vốn trong NN

 Là một trong những yếu tố cơ bản


của sản xuất
 Quy mô và chất lượng vốn có ảnh
hưởng đến hiệu quả SXKD
 ................
4.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn trong NN

 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định


 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu định
4.5.. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong
đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn

Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông


thôn:
- Vốn đầu tư trong nước
- Vốn đầu tư nước ngoài
Ngân
sách NN

Vốn đầu
tư Tư nhân
trong
nước

Hộ gia
đình
Vốn đầu
tư trực
tiếp NN

Vốn đầu
tư nước
ngoài

Vốn đầu
tư gián
tiếp NN
5. Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp

5.1. Khái niệm


5.2. Các nguồn dẫn đến rủi ro trong nông
nghiệp
* Rủi ro trong sản xuất:
* Rủi ro về thị trường:
* Rủi ro về tài chính:
* Rủi ro về chính sách:
* Rủi ro về nhân sự:
 Rủi ro sản xuất là những thiệt hại liên quan
đến mùa màng, năng suất, do:
- Thời tiết xấu, thiên tai
- Sâu bệnh
- Tiến bộ kỹ thuật
- Chất lượng đầu vào,….
+ Rủi ro thị trường: thiệt hại do biến động
của thị trường gây ra, do:
- Thay đổi cung, cầu
- Thay đổi sở thích người tiêu dùng
- Thay đổi khả năng cạnh tranh
- Thay đổi quan hệ quốc tế
………………
+ Rủi ro tài chính: RR liên quan đến sử dụng tín
dụng gây ra, biểu hiện sù mất an toàn tài
chính:
* Không có khả năng duy trì và phát triển vốn
* Không có khả năng đáp ứng nhu cầu tiền mặt
đúng hạn
Nguyên nhân:
* Vay nợ, thay đổi lãi suất, tỉ giá hối đoái;
* Thiệt hại bất chợt;
+ Rủi ro pháp lý: RR liên quan đến các qui định,
chính sách của CP.
 Nguyên nhân: do ra đời hoặc thay đổi luËt pháp,
chính sách, qui định của CP.
+ Rủi ro từ phía con người
 Ốm đau bệnh tật.

 Thảm hoạ: ly dị, bệnh tật, tai nạn.

 Quản lý kém.

 …..
5.3. Ứng xử của người nông dân khi gặp rủi ro

Thái độ của ND đối với RR

 Chấp nhận rủi ro


- Người mạo hiểm - thích rủi ro
- Người liều lĩnh
 Né tránh / không thích rủi ro
 Trung tính
5. Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp

5.3. Ứng xử của người nông dân khi gặp rủi ro

ứng xử của người dân Tỷ lệ (%)

1. Chịu rủi ro 5- 7
2. Tránh rủi ro 65 – 80
3. Trung lập 13 – 15
5. Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp

5.4. Các công cụ quản lý rủi ro trong nông nghiệp


* Các công cụ truyền thống
* Bảo hiểm nông nghiệp
6. Các nguyên tắc kinh tế của sản xuất nông nghiệp

 Một số khái niệm


 Vai trò của ra quyết định(lựa chọn)
trong NN
 Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất
 Lựa chọn mức đầu tư đầu vào
 Lựa chọn giữa các đầu vào
*Nội dung:

 Sản xuất cái gì?


 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?
* Vai trò của ra quyết định trong NN
6.1. Một số khái niệm

6.1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất

 Kh¸i niÖm
Đường cong năng lực sản xuất PPF phản ánh sự tổ
hợp tối đa giữa các loại hàng hoá trong điều kiện
số lượng đầu vào và kiến thức công nghệ cần có.
Y2

A
Đường PPF giữa lạc và đậu
B
8

6 C

D
Y1
5 7
6.1.2. Tỷ số chuyển đổi cận biên của sản phẩm (MRT)

Y2
MRT  
Y1
6.1.3. Đường đồng lượng

*Khái niệm

Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả


những sự kết hợp các đầu vào khác nhau để sản
xuất một lượng đầu ra nhất định.

* Biểu diễn trên đồ thị


6.1.3. Đường đồng lượng

X2

A 1.

X1
6.1.4. Tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên

X 2
MRTS  
X 1
6.1.5. Đường đồng phí

*Kháiniệm

Đường đồng phí là tập hợp có thể của 2


yếu tố đầu vào mà người sản xuất có thể mua
với một tổng chi phí nhất định.

* Biểu diễn trên đồ thị


6.1.5. Đường đồng phí

X2

X1
Độ dốc của đường đồng phí:

PX 1

PX 2
6.1.6. Đường đồng doanh thu

Y2

Y1
Độ dốc của đường đồng doanh thu:

PY 1

PY 2
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

6.2.1. Mối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩm


 Quan hệ bổ trợ
 Quan hệ cùng tồn tại
 Quan hệ cạnh tranh
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

6.2.2. Nguyên tắc ra quyết định


Giả sử với hai tập hợp hàng hoá là lạc và đậu.
Pl, Pd lần lượt là giá lạc, đậu.
Ql, Qd lần lượt là sản lượng lạc, đậu.
Doanh thu do lạc và đậu đem lại:
TR = Pl x Ql + Pd x Qd
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

 Đường đồng doanh thu của lạc và đậu:


 Đường PPF
Qd

A B

Ql
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

Giả sử doanh nghiệp có khả năng sản xuất hai loại


sản phẩm:
Gọi:
Y1 là loại sản phẩm 1
Y2 là loại sản phẩm 2
PY1 là giá sản phẩm 1
PY2 là giá sản phẩm 2
Xét trường hợp: tăng khối lượng sản phẩm Y1 và
giảm khối lượng sản phẩm Y2.
Hay:
- Y1 là sản phẩm thay thế (sản phẩm thu
thêm)
- Y2 là sản phẩm bị thay thế (sản phẩm mất
đi)
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

 Nguyên tắc xác định tổ hợp tối ưu giưã hai loại


sản phẩm Y1 và Y2:
- Xác định tỷ lệ số lượng thay thế sản phẩm

ΔY2
víi ΔY  Yi  Yi1
ΔY1
- Xác định trị số âm tỷ giá sản phẩm thay thế.

P Y1

P Y2
6.2. Lựa chọn sản phẩm cần sản xuất

- Mức sản xuất ra mỗi loại sản phẩm tối ưu


Hay doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản xuất tại
điểm:
ΔY2 PY 1

ΔY1 PY 2
6.3. Lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất

6.3.1. Mối quan hệ giữa đầu vào và sản phẩm


Năng suất

TP
Vùng I
Vùng II Vùng III

Năng suất biên

Năng suất bình quân

Phân bón
X*
6.3. Lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất

* Xác định điểm đầu tư đầu vào tối ưu

Theo lý thuyết của Kinh tế vi mô, điều kiện


để tối đa hoá lợi nhuận sẽ là:

Y PX
Y .PY  X .PX Hay 
X PY
6.3. Lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất

6.3.2. Nguyên tắc ra quyết định lựa chọn mức đầu tư về


đầu vào
Gọi:
- Giá sản phẩm là PY
- Giá đầu vào là PX
* Nguyên tắc ra quyết định lựa chọn mức đầu tư về đầu
vào:
+ Xác định tỷ giá giữa giá đầu vào và giá sản phẩm :
PX/PY
+ Xác định mức năng suất cận biên: Y/X
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức đầu tư đầu vào tại
điểm:
ΔY
P  ΔY  P  ΔX hay PX

Y X ΔX PY
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

6.4.1. Mối quan hệ giữa các đầu vào trong quá


trình sản xuất
 Quan hệ bổ trợ
 Quan hệ thay thế
4. Lựa chọn giữa các đầu vào

4.2. Nguyên tắc quyết định lựa chọn mức đầu


tư giữa các đầu vào
4.2.1. Xác định điểm tối ưu:
Giả sử:
- Có hai loại đầu vào X1 và X2; các đầu vào
khác không đổi
- Giá đầu vào X1 là PX1; Giá đầu vào X2 là
PX2;
- X1, X2 có quan hệ thay thế tức là nếu tăng
X1 thì X2 sẽ giảm và ngược lại.
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

Xét trường hợp: tăng X1, giảm X2. Hay:


X1 là số lượng đầu vào thay thế (tăng thêm)
X2 là số lượng đầu vào bị thay thế (giảm đi)
Mức đầu tư đầu vào tối ưu là điểm nào?
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

- Đường đồng chi phí:


- Đường đồng sản lượng
X2

X1
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

 Tại điểm tối ưu A:

PX 1 X 2

PX 2 X 1
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

6.4.2.2. Nguyên tắc:


- Xác định tỷ lệ thay thế về lượng giữa các
đầu vào.
Đó là tỷ số về lượng đầu vào bị thay thế (hay
đầu vào bị giảm) trên đầu vào thay thế (hay
đầu vào tăng thêm).
ΔX 2
; ΔX  X i  X i 1
ΔX1
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

6.4.2.2. Nguyên tắc:


- Xác định tỷ giá giữa các đầu vào thay thế.
Đó là tỷ giá các đầu vào thay thế (đầu vào
tăng thêm) trên giá đầu vào bị thay thế (đầu
vào giảm đi).

PX1
PX2
6.4. Lựa chọn giữa các đầu vào

 Mức đầu tư tối ưu giữa các đầu vào là mức


mà tại đó: Tỷ lệ thay thế về lượng bằng tỷ
giá giữa các đầu vào thay thế.

ΔX 2 PX 1

ΔX 1 PX 2

You might also like