« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương khóa luận tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Nhiên liệu sinh học (NLSH.
- Thế hệ NLSH đầu tiên đƣợc sản xuất chủ yếu từ các loại cây lƣơng thực, thực phẩm nhƣ ngô, sắn, mía, đậu nành, cọ, hạt cải, vv… tuy làm giảm đáng kể khí CO 2 phát thải so với nhiên liệu hóa thạch, nhƣng không thực sự phát triển bền vững do nguyên liệu cho NLSH lại là nguồn lƣơng thực cho con ngƣời và gia súc.
- Mặc dù nguyên liệu thô cho sảnxuất NLSH thế hệ 2 rất phong phú, sẵn có tùy thuộc ở từng địa phƣơng, sản xuất nhiên liệu này vẫn chƣa thực sự có hiệu quả kinh tế do các rào cản về mặt kỹ thuật chế biến.Hai loại nhiên liệu điển hình của NLSH thế hệ 2 là cellulosic ethanol and Fischer– Tropsch fuels đều chƣa đƣợc sản xuất đại trà.
- Tuy nhiên, có thể thấy rõ NLSH thế hệ 2giảm rõ rệt phát thải khí CO 2 , không cạnh tranh với cây lƣơng thực và có thể cạnh tranhđƣợc với xăng và dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ trong tƣơng lai nếu có các đột phá trongcông nghệ.Việc dùng tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế dầu mỏ giống nhƣ một mũitên bắn trúng hai đích: vừa tạo ra năng lƣợng vừa làm sạch môi trƣờng.
- Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, tảo còn sản xuất radầu ngay trong tế bào của chúng.
- Đồng thời tảo có thể tăng khả năng sản xuất dầu bằng cách bổ sung khí CO 2 trong quá trình nuôi trồng chúng hoặc sử dụng các môi trƣờnggiàu chất hữu cơ (nhƣ nƣớc thải) để nuôi trồng (Demirbas, 2009b, Demirbas, 2010).
- Vi tảo (Microalgae) là tất cả các tảo (Algae) có kích thƣớc hiển vi.
- Muốn quan sátchúng phải sử dụng tới kính hiển vi.Trong số khoảng 50 000 loài tảo trên thế giới thì vi tảo chiếm đến khoảng 2/3.
- Vi tảo chủ yếu thuộc về các chi trong các ngành sau đây.
- 1.2.1 Vai trò của vi tảo trong tự nhiên và trong đời sống nhân loại: Tảo nói chung và vi tảo nói riêng có vai trò rất quang trọng trong tự nhiên và trongđời sống nhân loại.
- Nhiều tảo biển cònkhai thác để sản xuất thạch (agar), alginate, sản phẩm giàu iod.
- Một số vi tảo đƣợc dùng để sảnxuất carotenoid, astaxanthin, các acid béo không bão hòa.
- Những tảo sống ở lớp nƣớc phía trên đƣợc gọi là Tảo phù du (Phytoplankton) còn nhữngtảo sống bám dƣới đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay thành tàu thuyền đƣợc gọi là Tảo đáy (Phytobentos).Dạng tảo cộng sinh với nấm thành Địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi vànhiều loài đã đƣợc khai thác dùng làm dƣợc phẩm, nƣớc hoa, phẩm nhuộm và các mụcđích kinh tế khác (hiện đã biết tới 20 000 loài Địa y thuộc 400 chi khác nhau).1.2.2 Vai trò của vi tảo trong sản xuất nhiên liệu sinh học.
- Ƣu và nhƣợc điểm của sản xuất NLSH từ sinh khối vi tảo Ưu điểm Nhược điểm Tốc độ sinh trƣởng cao Không đòi hỏi các nguồn nƣớc ngọt chonuôi trồng (có thể trồng trong nƣớc thải,nƣớc lợ, nƣớc biển.
- Mật độ sinh khối của vi tảo thấp, vìsự hạn chế của ánh sáng thâm nhậpsâu vào trong lớp nƣớc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt